Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 23:48

a. Do (-2;3) là nghiệm của hpt, thay (-2;3) vào hệ ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+9=1\\-2+3b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=0\end{matrix}\right.\)

b. Do hệ có nghiệm là (2;-1), thay (2;-1) vào hệ ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=2\\4a-3b=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)

Lương Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 20:46

Chọn B

Akina Hayashi
Xem chi tiết
Lan 038_Trịnh Thị
21 tháng 3 2022 lúc 20:24

bây giờ 23ha đổi ra ha thì bn cứ ghi 23, rồi đổi 56m2 ra ha là có kết quả

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 12 2022 lúc 21:22

Thể tích của vật là 

`V_v = V_2-V_1 =175-130=45cm^3=4,5*10^(-5)m^3`

Do vật chìm hoàn toàn trong nước nên

Lực đẩy Ác si met t/d lên vật là

`F_A = V_v * d_n =4,5*10^(-5) *10000 =0,45(N)`

khối lg của vật ngoài ko khí là

`m=P/10=(P_n +F_A )/10= (4,2+0,45)/10 =0,465(kg)`

khối lg riêng vật là

`D=m/V_v = (0,465)/(4,5*10^(-5))=~~ 10333,3(kg//m^3)`

Oanh Lê
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 23:56

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 23:56

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

Thương Nguyễn
Xem chi tiết
PiKachu
11 tháng 5 2022 lúc 11:08

dài thế =(

Đinh Đức Minh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
8 tháng 7 2018 lúc 15:51

không nhé

(2x+1)(4x^2-xy+1)-(8x^3-1)

= ((2x)^3 -1) - ( 8x^3 - 1 ) = 0

Vậy là không phụ thuộc vào biến nhé bạn

Lê Khánh Vy cute
Xem chi tiết
qlamm
25 tháng 11 2021 lúc 15:07

20A

19A

18D

17D

 

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 15:07

16.B
17.D
18.D
19.A
20.A
21.many