Chứng minh 2 phương trình vô số nghiệm tương đương khi nào và không tương đương khi nào
Cho bất phương trình : 1 - x ( mx - 2 ) < 0 ( * )
Xét các mệnh đề sau:
(I) Bất phương trình tương đương với mx - 2 < 0;
(II) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x < 1 là nghiệm của bất phương trình (*)
(III) Với m < 0 , tập nghiệm của bất phương trình là 2 m < x < 1
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (III)
C. (II) và (III)
D. Cả (I), (II), (III)
Cho bất phương trình : 1 - x ( m x - 2 ) < 0 ( * ) Xét các mệnh đề sau:
(1) Bất phương trình tương đương với mx - 2 <0
(2) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x< 1 là nghiệm của bất phương trình (*)
(3) Với m < 0 , tập nghiệm của bất phương trình là 2/m< x< 1
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (1)
B. Chỉ (3)
C. (2) và (3)
D. Tất cả đúng
Chứng tỏ mỗi phương trình sau vô nghiệm
3x=3(x+2)
|x|= —x^2—2
Tìm giá trị của k để hai pt sau tương đương
2x/3 + 2x—1/5 = 4 — x/3 và (k+1)x + k = 26
Giúp mình với cần gấp
Cảm ơn nha
a) Ta có :
\(3x=3\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x=3x+2\)
\(\Leftrightarrow0=2\) ( vô lí )
Do đó pt đã cho vô nghiệm
b) Ta có \(\left|x\right|=-x^2-2\) (1)
Nhân xét : VT (1) : \(\left|x\right|\ge0\forall x\)
VP (1) : \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-2\le-2\forall x\)
Do đó : \(VT\ne VP\)
Vì vậy pt đã cho vô nghiệm
- Có thể làm thí nghiệm kiểm chứng được ánh sáng tắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào, tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng màu được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương
1. x2(x+3)<0 và x+3<0
2. x2(x+5)≥0 và x+5≥0
cho phương trình 2(m-1)x+3=2m-5
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
b) Với giá trị nào của m thì phương trình 1 tương đương với phương trình 2x+5=3(x+2)-1
a). Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
b). Cho P(x) = x4 + 2x2 + 1, chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
c). Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ½ và y= -1
mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cảm ơn mọi người
b) \(x^4+2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)
Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)
=> P(x) ko có nghiệm
c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)
a)
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0
b)$x^4 + 2x^2 + 1 = 0$$⇔ (x^2 + 1)^2 = 0$$⇔ x^2 = -1$(vô nghiệm do $x^2 ≥ 0$ với mọi x)Vậy P(x) không có nghiệmc)\(S = x^2y^2.(16y^3 - 2x) = (-1.\dfrac{1}{2})^2.(16.(-1)^3-2.\dfrac{1}{2})=\dfrac{-17}{4}\)Câu hỏi nhóm BGS số 5 - lớp 7
1.Chứng minh rằng phương trình x2+2x+2 không có nghiệm.
2.Chứng minh rằng phương trình x2+x+1 không có nghiệm.
1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.
2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.
Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.
Xin chào nhóm của bạn!
Tìm a để phương trình 2x - 5a +3 =0 và phương trình 2x +4 = 0 tương đương với nhau
Đầu tiên b hãy cho nó tương đươnng nhé:
2x-5a+3=2x+4
<=>2x-2x-5a=4-3
<=>-5a=1<=>a=-1/5