Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

Sử dụng quy tắc đa thức: \(P\left(a\right)-P\left(b\right)\) chia hết \(a-b\) cho đa thức hệ số nguyên

Do a;b;c;d lẻ nên hiệu của chúng đều chẵn

\(P\left(c\right)-P\left(a\right)=4\Rightarrow4⋮c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\)

Tương tự ta có \(\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\b-a=-4\end{matrix}\right.\)

Mà \(a>b>c\) \(\Rightarrow b-a>c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow a;b;c\) là 3 số nguyên lẻ liên tiếp

Lại có \(P\left(b\right)-P\left(d\right)=4⋮b-d\Rightarrow b-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\)

Tương tự: \(c-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\) (1)

Do đã chứng minh được a; b và c là 2 số lẻ liên tiếp \(\Rightarrow c=b-2\) ; \(c=a-4\) (2)

- Nếu \(b-d=-4\Rightarrow c-d=b-2-d=-4-2=-6\) không thỏa mãn (1) (loại)

- Nếu \(b-d=-2\Rightarrow c-d=b-d-2=-4\) \(\Rightarrow c=d-4\)

\(\Rightarrow d=a\) theo (2) trái giả thiết a;b;c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=2\Rightarrow c-d=b-d-2=0\Rightarrow c=d\) trái giả thiết c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=4\Rightarrow c-d=b-d-2=2\)

\(\Rightarrow d\) là số lẻ liền trước của c

Vậy a;b;c;d là bốn số nguyên lẻ liên tiếp theo thứ tự \(a>b>c>d\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Huy h
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
9 tháng 6 2021 lúc 22:53

Đại số lớp 7#hoktot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Huy h
10 tháng 6 2021 lúc 7:09

bạn ơi mình nghĩ là đâu thể gọi dạng của f(x) được ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Tô Trần Hoàng
Xem chi tiết
D.Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Dr.STONE
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 14:14

bài j ghê z =))

Bình luận (5)
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 14:21

tham khảo đỡ đi:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/20065386691.html

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
30 tháng 1 2022 lúc 14:22

undefined

Bình luận (4)
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Thiên An
5 tháng 7 2017 lúc 11:07

2)  \(a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=\left(c+d\right)^2-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-\left(c+d\right)^2=2\left(ab-cd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c+d\right)\left(a+b-c-d\right)=2\left(ab-cd\right)\)

Ta có  \(\left(a+b+c+d\right)+\left(a+b-c-d\right)=2\left(a+b\right)\)  là số chẵn

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  có cùng tính chẵn lẻ

Mặt khác  \(\left(a+b+c+d\right)\left(a+b-c-d\right)=2\left(ab-cd\right)\)  chia hết cho 2 

Nên   \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  ko thể cùng lẻ

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  cùng chẵn

Mà  \(a+b+c+d>2\)  nên  \(a+b+c+d\)  là hợp số.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Bảo Long
Xem chi tiết
One piece
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Công
26 tháng 1 2018 lúc 21:42

toán đội tuyển à

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2019 lúc 9:26

Đáp án C

Bình luận (0)