nếu nhỏ một giọt axit loãng lên một hòn đá vôi thì sẽ như nào ?
Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc axit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội rồi nhận xét.
Ta thấy khi nhỏ giấm (hoặc axit loãng) lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói, còn ở đá cuội không thấy hiện tượng gì. Đó là hiện tượng đá vôi tác dụng với axit giải phóng khí C O 2 .
MỌI NGƯỜI ƠI CHO MÌNH HỎI LÀ NẾU NHỎ MỘT VÀI GIỌT AXIT LÊN ĐÁ VÔI THÌ ĐÁ VÔI CÓ HIỆN TƯỢNG GÌ
Đá vôi khi nhỏ vài giọt axit lên sẽ sủi bọt và có khí bay lên
Học Tốt
SẼ SỦI BỌT VÀ KHÍ BAY LÊN
Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Quan sát hình như sau:
+ chổ cọ sát , đá cuội bị mài mòn
+ chổ cọ sát vào đá cuội có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
+đá vôi mềm hơn đá cuôik
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
A. 9s.
B. 3s.
C. 2s.
D. 6s.
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó .Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Tăng 2 2 lần
Đáp án C
Thời gian rơi:
Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần
Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó .Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Tăng 2 2 lần
Đáp án C.
Thời gian rơi: t = 2 h g
Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần
Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó .Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Tăng 2 2 lần
Đáp án C.
Thời gian rơi: t = 2 h g . Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần
câu 1
Có một cốc nhỏ đựng axit clohidric, một viên đá vôi và một chiếc cân nhỏ có độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào cốc đựng axit. Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra?
câu 2
a. Hỗn hợp có 16 gam bột S và 28 gam bột Fe. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng của sản phẩm.
b. Nếu hỗn hợp trên có 8 gam bột S và 28 gam bột Fe. Hãy tính khối lượng của sản phẩm thu được và khối lượng của chất còn dư sau phản ứng
câu 3
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. KClO3 KCl + O2
b. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
c. NH3 + O2 NO + H2O
d. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
e. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 3:
\(a,2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ b,Fe_3O_4+4H_2\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\\ c,4NH_3+5O_2\rightarrow^{t^o,xt}4NO+6H_2O\\ d,2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ e,8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O\uparrow+15H_2O\)
Tham khảo
Khi cho đá vôi và Zn vào dd HCl có các phản ứng sau xảy ra:
2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
2HCl + Zn ---> ZnCl2 + H2
Số mol HCl ban đầu = 10.200/100.36,5 = 0,548 mol.
Khối lượng 9g là khối lượng hụt đi do CO2 và H2 bay ra.
Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCl2 và ZnCl2. Ta có: x + y = nHCl/2 = 0,274 và 44x + 2y = 9
Giải hệ thu được x = 0,2; y = 0,074.