Ta thấy khi nhỏ giấm (hoặc axit loãng) lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói, còn ở đá cuội không thấy hiện tượng gì. Đó là hiện tượng đá vôi tác dụng với axit giải phóng khí C O 2 .
Ta thấy khi nhỏ giấm (hoặc axit loãng) lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói, còn ở đá cuội không thấy hiện tượng gì. Đó là hiện tượng đá vôi tác dụng với axit giải phóng khí C O 2 .
nếu nhỏ một giọt axit loãng lên một hòn đá vôi thì sẽ như nào ?
Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội, quan sát chõ cọ xát trên hại hòn đá. Bạn có nhận xét gì về tính cứng của đá vôi so với đá cuội?
MỌI NGƯỜI ƠI CHO MÌNH HỎI LÀ NẾU NHỎ MỘT VÀI GIỌT AXIT LÊN ĐÁ VÔI THÌ ĐÁ VÔI CÓ HIỆN TƯỢNG GÌ
So sánh đá cuội với đá vôi, ta có nhận xét gì về độ cứng của hai loại đá này?
A. Đá vôi không cứng bằng đá cuội
B. Đá vôi và đá cuội cứng như nhau.
C. Đá vôi cứng hơn đá cuội.
Đứa nào biết thí nghiệm hóa học ko?
Bước 1;Nhặt đá vôi ở ngoài đường
Bước 2:Cho axit vào đá vôi và đá cuội
Em có thể nhận xét gì về thí nghiệm hóa học đó?
Dùng một miếng vải được nhuộm phẩm màu xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa sứ và bốn hòn đá chận lên như hình9a. Phơi như vậy khoảng ba, bốn ngày liền. Sau đó lấy miếng vải vào thì thấy kết quả như hình 9b.
Hãy giải thích hiện tượng đó.
“Tạo một dung dịch đường”.
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu: đường và nước sôi để nguội.
+ Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc (li) lớn và một vài cốc nhỏ.
- Cách tiến hành:
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha, nêu nhận xét.
+ Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Làm thế nào để biết một hoàn đá có phải đá vôi hay không?
Chuẩn bị: một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến.
- Tiến hành: Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô.
+ Ta có nhìn thấy chữ không?
+ Muốn đọc bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào?
+ Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học.