Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2017 lúc 4:55

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 14:56

Đáp án A

Aminoaxit no, mạch hở:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2019 lúc 3:24

Đáp án B.

Aminoaxit đơn no CnH2n+1NO2 suy ra X: C2nH4nN2O3 và Y : C3nH6n-1N3O4   

Đốt Y :           C3nH6n-1N3O4    3nCO2 + 6 n - 1 2  H2O

                                    0,1mol            0,3n       0,05(6n – 1)

Ta có: m C O 2 + m H 2 O  = 44.0,3n + 18.0,05(6n – 1) = 54,9 gam

n = 3. Vậy X : C6H12N2O3

Đốt X :           C6H12N2O3             6CO2              

                        0,2                               1,2 mol          

Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư :  CO2  + Ca(OH)2 → CaCO3      + H2O

                                                 1,2                         1,2 mol

  m C a C O 3 = 1,2.100 = 120 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 14:21

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2018 lúc 7:44

Đáp án A

Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên

đốt 2a(g) Y thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H

► Quy Z về Y: 2X (Z) + HO → 3X (Y). BTNT(H) số mol HO chênh lệch khi đốt Y và Z

bằng lượng HO thêm vào để biến Z thành Y nHO thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol  

nY = nX = 0,04 × 3 = 0,12 mol. Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO thì Y có dạng

C2nH4nNO 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8 n = 2 X là Gly

||► Bảo toàn gốc X: nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 14:57

Đáp án A.

Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên.

Đốt 2a(g) Y

Thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H

► Quy Z về Y:

2X (Z) + HO → 3X (Y).

BTNT(H)

Số mol HO chênh lệch khi đốt Y và Zbằng lượng HO thêm vào để biến Z thành Y.

nHO thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol  

nY = nX = 0,04 × 3 = 0,12 mol.

Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO thì Y có dạng:

C2nH4nNO

4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8

n = 2

X là Gly

► Bảo toàn gốc X:

nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol

m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2017 lúc 10:02

Chọn đáp án A

Ta nên nhân 2 ở các dữ kiện liên quan đến Y để khối lượng X khi thủy phân Y và Z là như nhau.

Tức là 2a gam Y thủy phân hoàn toàn thu được 2m gam X và đốt 2a gam Y thu được 0,48 mol H 2 O

Y là đipeptit X 2 ; Z là tripeptit X 3

Ta có: 2 X 3 + H 2 O → 3 X 2

Do đó chênh lệch H 2 O đốt của 2a gam Y và b gam Z bằng lượng H 2 O cần thêm vào để thủy phân Z thành Y.

∆ n H 2 O = 0,48 – 0,44 =0,04

Theo tỉ lệ phương trình ta được: n Y = 0,04 * 3 = 0,12.

X là α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH) nên X có dạng C n H 2 n + 1 N O 2

Y có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3

Bảo toàn H ta có: 4n * 0,12 = 0,48 * 2 n = 2

X là C 2 H 5 N O 2 với n X = 0,12 * 2 = 0,24

Do đó: 2m = 0,24 * 75 m = 9

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 16:49

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 14:51

Gọi CTPT của amino axit tạo nên các peptit là:  C n H 2 n + 1 O 2 N   ( n   ⩾   2 )

Đipepit được tạo nên từ 2 phân tử amino axit khi tách 1 phân tử H 2 O  nên CTPT của đipeptit là:

2 C n H 2 n + 1 O 2 N   −   H 2 O   ⇔   C 2 n H 4 n O 3 N 2

Tương tự ta có CTPT của tripeptit là:   3 C n H 2 n + 1 O 2 N   −   2 H 2 O   ⇔   C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3

PT đốt cháy tripeptit:

C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3   → + O 2 3 n C O 2 + ( 3 n − 1 / 2 ) H 2 O + 3 / 2 N 2

0,1                        3n.0,1      (3n ).0,1

m C O 2   + m H 2 O     =     3 n .0 , 1.44 + 3 n − 0 , 5 .0 , 1.18 =   54 , 9   →   n   =   3

PT đốt cháy đipeptit:

C 6 H 12 O 3 N 2 → + O 2 ,   t °       6 C O 2   +   6 H 2 O   +   N 2

     0,2                       1,2

⇒   n C a C O 3   = n C O 2   =   1 , 2   m o l

→   m C a C O 3   =   1 , 2.100   =   120   g a m

Đáp án cần chọn là: A