Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le gia huy
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 12 2023 lúc 1:03

Nhận thấy, các làn chạy từ trái sang phải được đánh số lần lượt là 1; 2; 3; 4

Vậy thỏ trắng chạy là làn số 3.

Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
15 tháng 10 2016 lúc 18:18

Giải

Cách 1: Giả sử sau phút thứ n thì Rùa gặp Thỏ. Khi đó Thỏ chạy được: 20 x n (mét) và Rùa chạy được: (1 + 2 + 3 + ... + n) (mét) = n x (n + 1)/2 (mét). 

 Vì Rùa và Thỏ xuất phát cùng một lúc nên quảng đường của hai con đi được đến thời điểm gặp nhau là bằng nhau hay 20 x n = n x (n + 1)/2

                                            n x 40 = n x (n+1), suy ra n = 39

  Vậy sau 39 phút thì Rùa đuổi kịp Thỏ.

Đ/s: 39 phút

Cách 2: Gọi thời điểm rùa và thỏ gặp nhau là a, theo bài ra ta có:

       20 x a = (1 + 2 + 3 + 4 + ... + a) hay 20 x a = \(\frac{ax\left(1+a\right)}{2}\)
 

    40 x a = a x (1 + a) => a + 1 = 40

                                               hay a= 40 - 1 = 39

        Vậy sau 39 phút thì rùa đuổi kịp thỏ.

Đ/s: 39 phút

Cách 3: Tổng quãng đường  rùa chạy đến khi đuổi kịp thỏ là:

  1+2+3+4+…………..+n

Khi Rùa đuổi kịp thỏ thì trung bình mỗi phút rùa chạy được 20m

Ta có: (1 + n) : 2 = 20 (m)

            1 + n = 40

                 n = 39

Theo quy luật chạy của rùa thì phút thứ n chạy được n mét do vậy sau phút thứ 39 thì rùa đuổi kịp thỏ.

                 Đáp số: 39 phút

Hoàng Ninh
15 tháng 10 2016 lúc 18:18

Sau 20 phút rùa đuổi kịp thỏ vì mỗi phút rùa chạy được 1m mà sau 20 phút thì chạy được 20 m

tk nhé

ai k mình mình k lại

Băng Dii~
15 tháng 10 2016 lúc 18:19

Thỏ và rùa cùng thi chạy, chúng xuất phát cùng một lúc từ A đến B. Thỏ chạy mỗi phút được 20m, còn rùa phút đầu chạy được 1m, phút thứ hai chạy được 2m, phút thứ 3 chạy được 3m, phút thứ tư chạy được 4m,…. Hỏi sau bao lâu rùa đuổi kịp thỏ?

Giải

Cách 1: Giả sử sau phút thứ n thì Rùa gặp Thỏ. Khi đó Thỏ chạy được: 20 x n (mét) và Rùa chạy được: (1 + 2 + 3 + ... + n) (mét) = n x (n + 1)/2 (mét). 

 Vì Rùa và Thỏ xuất phát cùng một lúc nên quảng đường của hai con đi được đến thời điểm gặp nhau là bằng nhau hay 20 x n = n x (n + 1)/2

                                            n x 40 = n x (n+1), suy ra n = 39

  Vậy sau 39 phút thì Rùa đuổi kịp Thỏ.

Đ/s: 39 phút

Cách 2: Gọi thời điểm rùa và thỏ gặp nhau là a, theo bài ra ta có:

       20 x a = (1 + 2 + 3 + 4 + ... + a) hay 20 x a = \(\frac{ax\left(1+a\right)}{2}\)
 

    40 x a = a x (1 + a) => a + 1 = 40

                                               hay a= 40 - 1 = 39

        Vậy sau 39 phút thì rùa đuổi kịp thỏ.

Đ/s: 39 phút

Cách 3: Tổng quãng đường  rùa chạy đến khi đuổi kịp thỏ là:

  1+2+3+4+…………..+n

Khi Rùa đuổi kịp thỏ thì trung bình mỗi phút rùa chạy được 20m

Ta có: (1 + n) : 2 = 20 (m)

            1 + n = 40

                 n = 39

Theo quy luật chạy của rùa thì phút thứ n chạy được n mét do vậy sau phút thứ 39 thì rùa đuổi kịp thỏ.

                 Đáp số: 39 phút

chọn và làm theo 1 cách thôi nha

beelzebub
Xem chi tiết
Nguyễn thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Hậu
10 tháng 6 2020 lúc 19:45

vận tốc của rùa là

750:(124+1)=6(m/giờ)

vận tốc của thỏ là

6*124=744(m/giờ)

thời gian để thỏ đuổi kịp rùa là

744:6=124(phút)

124 phút = 2 giờ 4 phút

vậy thỏ đuổi kịp rùa lúc

7 giờ 10 phút + 2 giờ 4 phút =9 giờ 14 phút

đs: 9 giờ 14 phút

có vài điểm anh rút ngắn lại để bớt tốn thời gian em tự thêm vào nhé. chúc em học tốt .

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 6:39

Đáp án A

F2 xuất hiện 2 kiểu hình → con F1 dị hợp về 2 cặp gen

P : AABB (trắng) × aabb (nâu) → F: AaBb (Trắng) × AaBb (Trắng) → F: (1AA :2Aa :1aa)(1BB :2Bb :1bb)

Số thỏ lông trắng chiếm 12/16 = 0,75

Thỏ lông trắng đồng hợp : AABB  + Aabb = 1/2×1/4 = 1/8 =0,125

Tính theo lý thuyết trong số thỏ lông trắng thu được ở F2 thì số thỏ lông trắng có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ  16,7%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 16:40

Đáp án A

F2 xuất hiện 2 kiểu hình → con F1 dị hợp về 2 cặp gen

P : AABB (trắng) × aabb (nâu) → F: AaBb (Trắng) × AaBb (Trắng) → F: (1AA :2Aa :1aa)(1BB :2Bb :1bb)

Số thỏ lông trắng chiếm 12/16 = 0,75

Thỏ lông trắng đồng hợp : AABB  + Aabb = 1/2×1/4 = 1/8 =0,125

Tính theo lý thuyết trong số thỏ lông trắng thu được ở F2 thì số thỏ lông trắng có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ  16,7%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 15:26

Đáp án D

A-B- = A-bb = trắng               aaB- = xám                  aabb = nâu

P: trắng đồng hợp (AABB / AAbb) × nâu (aabb) →F1 100% trắng (A-)

TH1: AABB × aabb → F1: AaBb

F1 × F1 → F2: 12A-: 3aaB-: 1aabb ↔ 3 kiểu hình → không thỏa mãn đề bài

TH2: AAbb × aabb → F1: Aabb

F1 × F1 → F2: 3A-bb: 1aabb ↔ 2 kiểu hình → thỏa mãn

Trắng F2: A-bb = 3/4

Trắng đồng hợp F2: AAbb = 2/4

→ F2: AAbb/ A-bb = 1/3 = 33,33%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2018 lúc 9:16

Chọn đáp án D

Màu lông thỏ do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường quy định. B-lông xám, b-lông nâu, A- át chế B và b cho màu lông trắng, a không át chế.

Qui ước A- B- : trắng, A- bb: trắng, aaB- : xám, aabb: nâu

Thỏ lông trắng × lông nâu → lông trắng --> P: AAbb x aabb--> Aabb → lai F1 với nhau , F2 có 2 loại kiểu hình Aabb x Aabb--> F2: 3A-bb: 1aabb

Thỏ lông trắng 2Aabb và 1AAbb

Số thỏ lông trắng đồng hợp là 1/3=0,33

đáp án D