so sánh 4/9 và 4/10
giải ra rồi tui kiểm tra
Hãy giúp mình giải so sánh 17/4 và 39/10 . 21/85 và 18/71 bằng cach so sánh phân số trung gian các bạn giúp mình nhé mình chuẩn bị oakf bài kiểm tra này rồi.
17 / 4 và 39/10
ta sẽ thấy 17/4 ... 17/10
dấu >
tiếp theo ta so sánh
ta sẽ thấy 39 / 4 và 39/10
ta điền dấu >
LƯU Ý : MUỐN TÌM PHÂN SỐ TRUNG GIAN TA LẤY TỬ SỐ CỦA PHÂN SỐ THỨ NHẤT GHÉP VỚI MẪU SỐ CỦA PHÂN SỐ THỨ HAI .
Cho hình thang ABCD như Hình 9.
a) Hãy đo rồi so sánh hai cạnh bên BC và AD.
b) Hãy kiểm tra xem AB có song song với CD hay không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo. Hãy đo rồi so sánh AC và BD.
a) Hai cạnh bên BC = AD (=3 cm).
b) AB song song với CD.
c) AC = BD (=4,8 cm).
Cho hình thoi ABCD như Hình 4.
a) Hãy đo rồi so sánh các cạnh của hình thoi.
b) Hãy kiểm tra xem hai cặp cạnh AB và CD, BC và AD có song song với nhau không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình thoi. Dùng êke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không?
a) Các cạnh của hình thoi bằng nhau.
b) Kẻ đường thẳng qua B và vuông góc với BC. Đặt êke có góc vuông tại điểm cắt nhau giữa đường thẳng vừa kẻ và AD, đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng ta thấy cạnh góc vuông còn lại của êke trùng khít với cạnh AD.
Khi đó BC và AD song song với nhau.
Tương tự AB và CD song song với nhau.
c) Tương tự như phần b, ta đặt đầu có góc vuông tại điểm O, đặt một cạnh góc vuông trùng với OB thì cạnh góc vuông còn lại trùng với OC hoặc OA. Khi đó AC và BD vuông góc với nhau.
mai tui kiểm tra rùi
so sánh điểm giống nhau giữa trình tự đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ nhà
Giúp mình với, mai kiểm tra rồi ạ!
a) Tính:
S = 10 + 12 + 14 +...+2010
b)
S = 1 + 2 + 3 +...+ 999
c) So sánh: 2 mũ 300 và 3 mũ 200
d) So sánh: 3 mũ 300 và 4 mũ 200
c, \(2^{300}\)và \(3^{200}\)
Ta có
\(2^{300}=8^{100}\)
\(3^{200}=9^{100}\)
Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)
d, \(3^{300}\)và \(4^{200}\)
Ta có
\(3^{300}=27^{100}\)
\(4^{200}=16^{100}\)
Vì \(16^{100}< 27^{100}\Rightarrow3^{300}>4^{200}\)
a,b mik lười làm quá
a, Ta có: S = 10 + 12 + 14 + ... + 2010
Các số hạng cách đều nhau 2 đơn vị.
Có số số hạng là: ( 2010 - 10 ) / 2 + 1 = 500 (số)
\(\Rightarrow\)S = ( 2010 +10 ) * 500 / 2
\(\Rightarrow\)S = 505000
Vậy S = 505000
b, Ta có: S = 1 + 2 + 3 + ... + 999
Các số hạng cách đều nhau 1 đơn vị.
Có số số hạng là: ( 999 - 1 ) / 1 +1 = 999 (số)
\(\Rightarrow\) S = ( 999 + 1 ) * 999 / 2 = 499500
Vậy S = 499500
c, 2300 và 3200
Ta có: 2300 = (23)100 = 8100
3200 = (32)100 = 9100
Vì 9 > 8 > 1 và 100 > 0
\(\Rightarrow\)9100 > 8100
Hay 2300 = 3200
Vậy 2300 = 3200
d, 3300 và 4200
Ta có: 3300 = (33)100 = 27100
4200 = (42)100 = 16100
Vì 27 > 16 > 1 và 100 > 0
\(\Rightarrow\)27100 > 16100
Hay 3300 > 4200
Vậy 3300 > 4200
Xĩn lỗi nha! Câu c phải giải thế này:
2300 = (23)100 = 8100
3200 = (32)100 = 9100
Vì 1 < 8 < 9 và 100 > 0
\(\Rightarrow\)8100 < 9100
Hay 2300 < 3200
Vậy 2300 < 3200
so sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ?
GẤP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! MAI MK KIỂM TRA RỒI !!!!!!!!!!
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niêm bằng tên của mọt sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Giống nhau: + Đều gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
+ Đều làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Khác nhau: + Giữa hai sự vật hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
+ Giữa hai sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi.
Xem hình dưới. Hãy so sánh hai đoạn thẳng RS và MN bằng mắt rồi kiểm tra bằng compa
Quan sát bằng mắt có thể thấy hai đoạn thẳng bằng nhau.
Kiểm tra: đầu nhọn compa trùng với điểm S, điều chỉnh cho đầu bút chì trùng với điểm R. Giữ nguyên khoảng cách đó và di chuyển compa sao cho đầu nhọn trùng với điểm N, khi đó đầu bút chì sẽ trùng với điểm N
Vậy RS = MN
Bài 1: Chi tiết nào trong đoạn trích"trong lòng mẹ"gây xúc động cho em nhất?Vì sao?
Bài 2: trong đoạn trích tác giả sử dụng 1 số hình ảnh so sánh rất đặc sắc ,hãy chép ra và nêu tác dụng
AI ĐÓ GIÚP TUI VỚI ! T_T! MAI TUI KIỂM TRA RÙI HUHU
B1 Chi tiết: gây xúc động: cảnh người con gặp lại người mẹ của mình
vì: Sau 1 thời gian thiếu thốn tình cảm, sống trong tình cảnh uất ức, chịu nhiều lời đồn, nói bóng gió của người cô người con lại được sà lòng vào mẹ, lấy tình cảm đó mà bù đắp những thiếu thốn của chính bản thân
B1: kham khảo bài của Trần Vân Anh
B2
kham khảo
Câu hỏi của Vũ Tuấn Tú - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
Nhìn hình dưới so sánh AM + MB, AN + NB và AC bằng mắt thường rồi kiểm tra bằng dụng cụ
Dự đoán:
AM + MB > AC
AN + NB = AC
AM + MB > AN + NB
* Kiểm tra lại:
AM = 24mm; AN = 35mm
MB = 31mm; NB = 16mm
AC = 51mm
Suy ra: AM + MB = 24 + 31 = 55mm
AN + NB = 35 + 16 = 51mm
* Từ đó:
AM + MB > AC (55mm > 51mm)
AN + NB = AC (= 51mm)
AM + MB > AN + NB (55mm > 51mm)