Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nữ Trương
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 8:04

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.2......................0.2.......0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Dung dịch X : NaOH 

\(m_{dd_X}=4.6+200-0.1\cdot2=204.4\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0.2\cdot40}{204.4}\cdot100\%=3.9\%\%\)

hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 8:04

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

n Na = 4,6/23 = 0,2(mol)
n H2 = 1/2 n Na = 0,1(mol)

V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)

c) Dung dịch X là dd NaOH

n NaOH = n Na = 0,2(mol)

C% NaOH = 0,2.40/200   .100% = 4%

Mai Quỳnh Hy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:09
Cho 65 gam kim loại kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl) thu được muối kẽm  clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2). Lập phương trình hóa học của phản ứng;  Cho biết
Mai ánh tuyết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 20:59

a) \(n_X=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right);n_{C_2Ag_2}=\dfrac{144}{240}=0,4\left(mol\right);n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)

0,4<---------------------------------0,4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b) \(n_{C_2H_4}=1,5-0,4-0,5=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,5.16=8\left(g\right)\\m_{C_2H_2}=0,4.26=10,4\left(g\right)\\m_{C_2H_4}=0,6.28=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

        0,4------------------>0,2

\(\Rightarrow m_{C_4H_4}=0,2.80\%.52=8,32\left(g\right)\)

Lăng Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 9:56

nCO2=0,4(mol)

a) PTHH: 2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

0,8_________0,4________0,4(mol)

=> mNaOH=0,8.40=32(g) 

=>C%ddNaOH=(32/200).100=16%

b) mddNa2CO3=mddNaOH+mCO2=200+0,4.44=217,6(g)

mNa2CO3=106.0,4=42,4(g)

=>C%ddNa2CO3=(42,4/217,6).100=19,485%

Chúc em học tốt!

Võ Nguyễn Xuân Hoa
25 tháng 7 2021 lúc 10:19

nCO2=8,96/22,4=0,4mol

a/ CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O

   0,4      0,8           0,4         0,4

mNaOH=0,8.40=32g

C%ddNaOH=mct/mdd.100%=32/200.100%=16%

b/mCO2=0,4.44=17,6g

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mCO2+mNaOH=mNa2CO3

17,6g+200g=217,6g

mNa2CO3=0,4.106=42,4g

C%ddNa2CO3=mct/mdd.100%=42,4/217,6.100=19,4852g

 

 

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Trần Huỳnh Như
Xem chi tiết
trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
16 tháng 6 2023 lúc 19:30

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2mol\\ a.MgCO_3+H_2SO_4->MgSO_4+H_2O+CO_2\\ 2NaOH+H_2SO_{\text{4 }}->Na_2SO_4+2H_2O\\ b.n_{H_2SO_4dư}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.80.0,1:40=0,1mol\\ n_{H_2SO_4\left(MgCO_3\right)}=0,2mol\\ c.C\%=\dfrac{98.0,3}{200}.100\%=14,7\%\\ V=0,2.22,4=4,48L\\ d.m_{ddsau}=200+16,8-44.0,2+80=288g\\ C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{40.0,1}{288}.100\%=1,39\%\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120.0,2}{288}.100\%=8,33\%\)

Đào Tùng Dương
16 tháng 6 2023 lúc 19:34

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{80}{40}=2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

0,2              0,2                                         0,2 

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

2                 1                 1

Vậy có 0,2 mol H2SO4 phản ứng với MgCO3 

       có 1 mol H2SO4 phản ứng với NaOH 

\(m_{H_2SO_4}=1,2.98=117,6\left(g\right)\)

\(c,C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{117,6}{200}.100\%=58,8\%\)

\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(d,m_{Na_2SO_4}=1.142=142\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{80.100}{10}=800\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4dư}=1.98:58,8\%\approx166,67\left(g\right)\)

\(m_{ddNa_2SO_4}=800+166,67=966,67\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{142}{966,67}.100\%\approx14,69\%\)

Nhat Tran
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
10 tháng 7 2016 lúc 10:43

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

huynh thi huynh nhu
11 tháng 7 2016 lúc 12:25

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Thanh Mai Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết

Em coi lại đề xem đúng chưa, chứ anh thấy cái thể tích khí số xấu lắm

Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 21:09

nH2=4,968/22,4~0,22(mol)

A),PTHH:

Fe+2HCl→FeCl2+H2

B)nFe=nH2~0,22(mol)

⇒mFe=0,22.56~12,42(g)

⇒%Fe= 12,42 /20 .100 % = 62,1 %

⇒%Cu=100%−62,1%=37,9%

C)

nHCl=2nH2=0,44(mol)

⇒CnHCl=0,44/0,44=1M