Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35


\(K = \frac{1}{2}mv^2; p 2 = m^2v^2 \)

=> \(p^2 = 2mK.\)

Bình luận (0)
Dangtheanh
28 tháng 4 2016 lúc 21:09

gggggggg

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2019 lúc 4:17

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 17:52

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 4:15

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.                         

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.                                       

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2018 lúc 9:13

Đáp án C

Nội dung (1); (3); (4); (5) đúng

Bình luận (0)
Huyền Ngọc Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2019 lúc 17:57

\(A=m^2+k^2+9+2mk-6m-6k+k^2-2k+1+2025\)

\(A=\left(m+k-3\right)^2+\left(k-1\right)^2+2025\ge2025\)

\(A_{min}=2025\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}k=1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Học Mãi
Xem chi tiết
violet
11 tháng 4 2016 lúc 15:46

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)

Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P P α α p Li

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)

Với  \(P^2 = 2mK, m=A.\).

=> \(\alpha = 90^0.\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 8:53

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

Bình luận (0)
Lan Đậu Thị
28 tháng 4 2016 lúc 12:27

A đúng

Bình luận (0)
Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 11:41

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAok

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2018 lúc 9:42

Chọn B

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Bình luận (0)