Feo + HNO3 +Fe(NO3)3 + NO+ H2O Cân bằng Phản ứng hóa học theo PP thăng bằng e.
Feo + HNO3 +Fe(NO3)3 + NO+ H2O Cân bằng Phản ứng hóa học theo PP thăng bằng e.
3FeO + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe+2-1e-->Fe+3 | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x1 |
Cân bằng các phương trình theo phương pháp e
(Viết quá trình nhường nhận e ra nha mn)
FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O
3FeO + 10 HNO3--->3Fe(NO3)3+NO+5H2O
3Fe3O4+28HNO3-->9Fe(NO3)3+NO+14H2O
máy câu này bạn nên cân bằng bằng cách thăng bằng \(electron\) .
bài làm :
\(\overset{+2}{Fe}O+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(\overset{+5}{N}O_3\right)_3+\overset{+2}{N}O+H_2O\)
ta có : \(\overset{+2}{Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe}+1e\) và \(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\)
\(\Rightarrow\) hệ số của \(Fe\) và \(N\) có tỉ lệ \(3:1\)
nhưng vì chất \(Fe\left(NO_3\right)_3\) là chất môi trường
\(\Rightarrow\) \(3FeO+10HNO_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_3+NO+5H_2O\)\(\overset{+\dfrac{8}{3}}{Fe_3}O_{\text{4}}+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(\overset{+5}{N}O_3\right)_3+\overset{+2}{N}O+H_2O\)
trường hợp này là đặc biệt nên ta cân bằng hơi khó khăn tí siếu
ta có : \(\overset{+\dfrac{8}{3}}{3Fe}\rightarrow\overset{+3}{3Fe}+1e\) và \(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\)
\(\Rightarrow\) hệ số của \(Fe\) và \(N\) có tỉ lệ \(9:1\)
nhưng vì chất \(Fe\left(NO_3\right)_3\) là chất môi trường
\(\Rightarrow\) \(3Fe_3O_4+28HNO_3\rightarrow9Fe\left(NO_3\right)_3+NO+14H_2O\) .
Cân bằng các phương trình theo phương pháp e
(Viết quá trình nhường nhận e ra nha mn)
FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O
3FeO + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 ---> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại
Các phát biểu sai là
A. (3), (5).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (4), (5).
Chọn B
(3) sai vì cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. Đối với phản ứng thuận nghịch thì hiệu suất phản ứng luôn nhỏ hơn 100%.
(5) sai vì khi phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn diễn ra với tốc độ như nhau, nên nồng độ các chất trong dung dịch không thay đổi theo thời gian.
Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 3, 4.
C. 3, 5.
D. 4, 5.
Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cân bằng các phương trình theo phương pháp e
(Viết quá trình nhường nhận e ra nha mn)
Cu + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe + HNO3 --> Fe(NO3)3 + N2O + H2O
3Cu + 8HNO3 ---> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Fe + 6HNO3 --> Fe(NO3)3 + 3N2O + 3H2O
3Cu+8HNO\(_3\)--->3Cu(NO\(_3\))+2NO+4H\(_2\)O
Fe+6HNO\(_3\)--->Fe(NO\(_3\))\(_3\)+3N\(_2\)O+3H\(_2\)O
Phương trình 2 bạn đánh sai thì phải. sản phẩm phải là khí NO2 chứ
thì PT
Fe + 6HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cân bằng các phương trình theo phương pháp e
(Viết quá trình nhường nhận e ra nha mn)
Cu + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe + HNO3 --> Fe(NO3)3 + N2O + H2O
Cân bằng phương trình phản ứng phức tạp:
1: Fe3 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
2: Fe(OH)2 + H2SO4 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3: FeCO3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
1) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2) Fe(OH)2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O
3) 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
Cân bằng phương trình phản ứng phức tạp:
1: Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2: Fe(OH)2 + 4HNO3-> Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O
3: 2FeCO3 +4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 +2 CO2 + 4H2O