Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
naruto
1 tháng 4 2016 lúc 21:58

Đáp án là 5070 cm2 anh ạ 

Ai ủng hộ thì k cho nha !

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
vũ thị duyên
Xem chi tiết

Gọi a là cạnh đối diện góc A, tương tự đối với b và c. Gọi chiều cao tương ứng với cạnh a là ha, tương tự đối với hb và hc. Ta có ha.a=hb.b=hc.c=2S, từ ha.a=hb.b => a/b=hb/ha=65/60=13/12 => đặt a=13k (k khác 0), b=12k (k khác 0). Từ hb.b=hc.c => b/c=hc/hb=156/65=12/5 => đặt c=5k (k khác 0), nhận thấy a;b và c thỏa mãn Pytago => theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. Giả sử AH,BK,CL là đường cao từ các đỉnh. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AC^2=CH.BC <=> CH=(AC^2)/BC = 144k/13. Xét tam giác ACH có góc H=90 độ, nên áp dụng định lý Pytago ta có AH^2 + CH^2 = AC^2 => AC^2 - CH^2 = AH^2 <=> (12k)^2 - (144k/13)^2 = 60^2, sau đó ta tính được k=13 => AB=65mm; AC=156mm => diện tích ABC = (65 x 156 )/ 2 = 5070 mm^2

mình lớp 5 mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
lê phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngân
24 tháng 2 2016 lúc 19:31

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy các cạnh nhân lại với nhau

Vậy sẽ là bằng : 60 x 65 x 156 = 608400 (cm)

Bình luận (0)
lê phương thảo
24 tháng 2 2016 lúc 19:20

bạn nào giúp mình với

Bình luận (0)
Thục Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 1 2022 lúc 18:30

Ko spam ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 18:31

Bài 3: 

\(S=\dfrac{36\cdot36\cdot\dfrac{3}{5}}{2}=388,8\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Thảo My
13 tháng 1 2022 lúc 13:28

388,8

Bình luận (0)
nguyen vo goku
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 1 2020 lúc 10:24

Sửa đề: Cho tam giác ABC có BC = 15 cm....a) tính MN và FE.

Giải:

A B C H M K N E I F

a) Do \(\hept{\begin{cases}AK=KI=IH\\AK+KI+IH=AH\end{cases}}\Rightarrow AK=KI=IH=\frac{1}{3}AH\)

Có MK // BH; KN // HC. Theo hệ quả của định lí Thales:

\(\frac{MK}{BH}=\frac{AK}{AH}=\frac{KN}{HC}\). Hay: \(\frac{AK}{AH}=\frac{MK}{BH}=\frac{KN}{HC}=\frac{MK+KN}{BH+HC}=\frac{MN}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{1}{3}BC=\frac{15}{3}=5\) cm.

*Tính FE:

Có: EI// BH; IF // HC. Theo hệ quả định lí Thales:

\(\frac{AI}{AH}=\frac{EI}{BH}=\frac{IF}{HC}=\frac{EI+IF}{BH+HC}=\frac{EF}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow EF=\frac{2}{3}BC=10cm\)

b) Ta có: \(S_{MNFE}=KI.\frac{MN+EF}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{10+5}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{BC}{2}\)

\(=\frac{1}{6}.AH.BC=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}.AH.BC\right)=\frac{1}{3}.S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90cm^2\)

Anh kiểm tra lại xem sao? Em mới học nên ko chắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
7 tháng 5 2020 lúc 21:03

đúng rùi đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 7 2020 lúc 15:40

A B H C M K N E I F

a) Áp dụng hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔABC có MN // BC  \(\left(M\in AB,N\in AC\right)\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)

ΔAHC có KN // HC \(\left(K\in AH , N\in AC\right)\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AK}{AH}\)

Chứng minh tương tự , ta có :

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AI}{AH}\)

Mà ta có :

\(AK=KI=IH\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{1}{3}\)

\(=>\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{BC}{3}=\frac{15}{3}=5\left(cm\right)\)

và \(\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{2}{3}.BC=10\left(cm\right)\)

b) Ta có :

\(S_{AMN}=\frac{1}{2}.MN.AK\)

\(S_{AEF}=\frac{1}{2}.EF.AI\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC\)

\(=>\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{MN.AK}{AH.BC}=\frac{MN}{BC}.\frac{AK}{AH}\)

                          \(=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{9}.S_{ABC}\)

\(=>\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{EF.AI}{AH.BC}=\frac{EF}{BC}.\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{4}{9}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{MNFE}=S_{AEF}-S_{AMN}=\frac{4}{9}S_{ABC}-\frac{1}{9}S_{ABC}\)

                  \(=\frac{1}{3}S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HatsuneMiku
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Cường
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
24 tháng 7 2021 lúc 17:46

a) Chiều cao AH là:

     835,92 x 2 : 25,8 = 64,8 (dm)

b) Độ dài đáy NP là:

     238,76 x 2 : 25,4 = 18,8 (dm)

          Đ/s: ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
24 tháng 7 2021 lúc 18:11

A) Chiều cao AH của hình tam giác đó là:

  \(835,92\times2\div25,8=64,8\left(dm\right)\)

B) Độ dài đáy NP của hình tam giác đó là:

  \(238,76\times2\div25,4=18,8\left(dm\right)\)

            Đáp số: A) 64,8dm

                        B) 18,8dm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Uyên
24 tháng 7 2021 lúc 18:25

a,Chiều cao của hình tam giác ABC là:
            835,92x2:25,8=64,8(dm)
b,Độ dài đáy của hình tam giác MNP là:
            238,76x2:25.4=18,8(cm)
              Đáp số:a,64,8dm
                          b,18,8cm    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ye  Chi-Lien
Xem chi tiết
Ye  Chi-Lien
9 tháng 4 2021 lúc 20:09

lộn nha, đề bài yêu cầu tìm diện tích tam giác IAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ye  Chi-Lien
9 tháng 4 2021 lúc 20:12

ai onl giải hộ ạ, mị tính=15 nhưng ko chắc( tiện kb vs mị lun nha)

giải chi tiết ra hộ mị nha , THANK YOU VERY MUCH !!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa