Của gió cuốn
Bài 1: Đọc câu chuyện Ngọn gió và cây sồi, xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong câu chuyện đó và nêu tác dụng của chúng.
NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quậy gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của cơn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:
Cây sồi kia! Làm sao người có thể đứng vững như thế?
Cây sồi già từ tốn trả lời:
Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Hạt giống tâm hồn)
Giúp mình vs ạ
Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương
B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Buồn nhớ người yêu
D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương
B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Buồn nhớ người yêu
D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
Đáp án D
Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
suy nghĩa của em về lời bài hát sau: "sống trong đời sống cần có 1 tâm lòng để làm gì em biết không để gió cuốn đi"
thành bài văn nha
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu văn : Sơn Dương đẹp rực rỡ,chân lướt nhanh, chạy cuốn như gió reo lóc cóc trên đá
Biện pháp so sánh.
Giúp cho câu văn giàu hình ảnh hơn, người đọc người nghe dễ dàng hình dung ra sự vật, sự việc.
@Cỏ
#Forever
Sơn Dương đẹp rực rỡ,chân lướt nhanh, chạy cuốn như gió reo lóc cóc trên đá
Phần gạch chân ở trên là biện pháp tu từ so sánh
Tác dụng :
+ Làm cho câu văn thêm sinh động,
+ Làm cho vẻ đẹp của anh Sơn Dương
+ Chúng ta cũng có thể hiểu anh Sơn Dương chạy nhanh đến mức nào
~ HT ~
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Đc sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ đó
Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật ngã các cành cây. Nó muốn mọi cây cổi đều bị ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sối già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sối vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió đầu hàng và hỏi: - Cây sối kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy tất cả các cành cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thằm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn gió điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình. (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định PTBĐ chính của văn bản.
Câu 2: Xác định/Chỉ ra phép liên kết trong những câu sau: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật ngã các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều bị ngã rạp trước sức mạnh của mình.
Câu 3: Ghi lại các từ láy thể hiện hành động và thái độ của ngọn gió trong văn bản trên.
Câu 4: Cây sối đã có những hành động, thái độ như thế nào trước ngọn gió?.
Câu 5: Nếu nội dung chính của văn bản.
Câu 6: Theo em, ngọn gió trong văn bản tượng trưng cho điều gì? Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu trả lời của cây sồi với ngọn gió: Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn gió điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
Câu 8. Từ văn bản trên, hãy cho biết: “sức mạnh sâu thẳm" của em là gì? Em sẽ phát huy sức mạnh đó như thế nào?
Câu 1
PTBĐ chính : tự sự
Câu 2
phép liên kết ở đây là :
Từ '' nó '' thay thế cho từ '' một ngọn gió ''
Câu 3 Ghi lại các từ láy thể hiện hành động và thái độ của ngọn gió trong văn bản trên. :
+ dữ dội
+ ngạo nghễ
+ hung hăng
+ lồng lộn
Câu 4
hành động :
Trước sự điên cuồng của cơn gió, cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã.
thái độ :
+ không bao h quật ngã trước ngọn gió
+ kiên cường
+ bất khuất
Câu 5
Nội dung chính của văn bản : Có sức mạnh nội lực vững chắc từ bên trong thì sẽ không bao giờ bị quật ngã.
Câu 6
Ngọn gió trong văn bản : tượng chưng cho một người sức mạnh, tính cách hung hăng, ngỗ ngược
Cây sồi trong văn bản : tượng chưng cho một ngừi bth nhưng không bao h gục ngã với với ý chí kiên cường của mình
Câu 7 em hiểu câu nói đó có ý nghĩa là :
+ theo nghĩa thông thường thì đó chỉ là một lời cảm ơn chân thành của cây sồi đến ngọn gió vì đã cho nó biết đc khả năng chịu đựng của mình
+ theo nghĩa khác thì nó cho ta biết rằng : chỉ khi đứng khó khăn , thử thách thì con ng mới biết đc khả năng và giới hạn của bản thân
Câu 8 Tham khảo
sức mạnh sâu thẳm của em đó chính là lòng nhiệt huyết và sự kiên nhẫn. Sự kiên nhẫn chính là việc em bền bỉ học tập, cố gắng không ngừn nâng cao thành tích học tập của bản thân. Lòng nhiệt huyết được biểu hiện bằng việc em say mê hết mình với công việc mà mình đang làm, yêu lấy công việc mà mình đang làm và cố gắng hết sức với cộng việc đó. Em sẽ phát huy sức mạnh đó của mình bằng cách luôn nỗ lực, xây dựng và rèn luyện ý chí bền bỉ, kiên cường, mạnh mẽ, không bao giờ ngã gục trước khó khăn và quyết tâm đi đến cùng với ước mơ, lý tưởng sống của bản thân mình.
NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo Hạt giống tâm hồn –NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011)
Câu 1:Câu chuyện trên nhắc đến những nhân vật nào? Các nhaanh vật đó biểu tượng cho điều gì? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của câu chuyện? Lời dẫn trực tiếp?
Câu 2: Xét về mục đích nói câu văn sau thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gì?
“Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?”
Câu 3: Đọc đoạn văn:
“Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã.”
a.Chỉ ra từ láy, trường từ vựng có trong đoạn văn trên?
b.Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn?
c.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?
Câu 4: Vì sao cây sồi già lại cảm ơn ngọn gió?
Câu 5: Bài học sâu sắc nhất được gợi ra từ câu chuyện trên?
Câu 1:
-NV đó là: Ngọn gió, cây sồi
+NV: Cây sồi đại diện cho những con người đang đương đầu với cam go, thử thách
+NV: Ngọn gió đại diện cho những trắc trở, cam go chúng ta phải đối diện
-PTBDC là Tự sự
-Lời dẫn trực tiếp:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
Câu 2:
-Xét theo mục đích nói, đây là câu nghi vấn dùng để hỏi
Câu 3:
a) Từ láy: Dữ dội, ngạo nghễ, hung hăng, điên cuồng
Trường từ vựng chỉ tính cách, bản chất
b) Phép liên kết đó là: Phép thế Ngọn gió - Nó
Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi
Phép nối: Như bị thách thức
c) BPTT được sử dụng là nhân hóa
Ngọn gió, cây sồi có thể suy nghĩ, nói chuyện như con người. BPTT làm cho đoạn văn trở nên sinh động gần gũi hơn. Qua đó truyền tải được bài học về tính kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm cũng như sự tin trong mọi hoàn cảnh.
Câu 4: Vì: nó giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của bản thân
Câu 5: Trong cuộc sống luôn tiềm ẩn biết bao trở ngại và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin, kiên trì ắt hẳn chúng ta sẽ thất bại. Để đạt tới được thành công, trước hết mỗi chúng ta phải có niềm tin vào bản thân. Hãy để thời gian và nghịch cảnh, tôi luyện cho bản thân ý chí và khát vọng vươn lên trong mọi hoàn cảnh dẫu khốn đốn nhất.
1. Câu chuyện nhắc đến nhân vật chính là: ngọn gió và cây sồi
Câu chuyện biểu tượng cho con người và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống
PTBD: Miêu tả và biểu cảm
Các lời dẫn trực tiếp: ''Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?''
'' Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.''
2. Thuộc kiểu câu nghi vấn, dùng để hỏi
3.
a, Trường từ vựng: Thiên nhiên
b, Phép liên kết
Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi
Phép thế: Ngọn gió = nó
c, BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Làm cho cây sồi và ngọn gió trở nên sinh động, giúp người đọc dễ hình dung ra câu chuyện hơn
4. Cây sồi cảm ơn ngọn gió vì nhờ có ngọn gió thì cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
5. Bài học: Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả để thử thách khả năng chịu đựng của chúng ta, vượt qua được những thử thách đó tức là thêm 1 lần bản thân ta được học hỏi nhiều điều
Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
TÓM TẮT CÂU TRUYỆN TRÊN
GIÚP MÌNH VỚI Ạ