Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
30 tháng 8 2015 lúc 9:26

a)(x+1)+(x+2)+(x+3)+......+(x+10)=575

(x+x+x+.....+x)+(1+2+3+....+10)=575

10x+55=575

10x=575-55

10x=520

x=520:10

x=52

Lê Chí Cường
30 tháng 8 2015 lúc 9:27

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+…+(x+10)=575

=>x+1+x+2+x+3+…+x+10=575

=>(x+x+x+…+x)+(1+2+3+…+10)=575

Từ 1 đến 10 có: (10-1):2+1=10(số)

=>x.10+10.(1+10):2=575

=>x.10+10.11:2=575

=>x.10+110:2=575

=>x.10+55=575

=>x.10=575-55

=>x.10=520

=>x=520:10

=>x=52

Vậy x=52

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:53

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:46

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:51

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

B

B

Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:52

Câu đầu : B

Câu 2 : B

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Hồ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Ánh
19 tháng 10 2021 lúc 18:00

Mọi người giúp em với em đang cần gấp!!

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 18:06

Câu 1:

\(a,=43\cdot\left(27+93\right)+3111+3363=43\cdot120+6474=11634\\ b,=11^2+2^{15}\cdot2^3:2^{17}=121+2=123\\ c,=11^2+7^2-9=121+49-9=151\)

Câu 2:

\(a,\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=5^2=25\\ \Rightarrow x=25+\dfrac{3}{2}=\dfrac{53}{2}\\ b,\Rightarrow7x=30-2=28\\ \Rightarrow x=4\)

nguyen thanh hang
Xem chi tiết
nguyen thanh hang
2 tháng 12 2017 lúc 12:24

mình ko đáng cái j linh tinh hết đây là các bài toán mà mình ko giải đc

Trịnh Quỳnh Nhi
2 tháng 12 2017 lúc 12:35

b. (x-7)x+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=> (x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

• (x-7)x+1= 0 => x-7=0 => x=7

• 1-(x-7)10=0=> (x-7)10=1=>x-7=1 hoặc x-7=-1 => x=8 hoặc x=6

Vậy x thuộc {6;7;8}

nguyen duc lam
17 tháng 4 2018 lúc 21:16

lớp mấy đấy

Trần Kiều Khánh Ly
Xem chi tiết
lili
15 tháng 11 2019 lúc 22:12

a) 

=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10

Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1

=> x=0; 3

b) 

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10  chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10

=> x=0;1;4;9.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
15 tháng 11 2019 lúc 22:15

a) \(10⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)

Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
MinhDucを行う
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:06

Chọn C