số lượng bom đạn và chất độc hóa mà địch đã trút xuống đường trường sơn là ___________tấn
rừng ngập mặn cần giờ trong chiến tranh bom đạn và chất độc hóa học đã biến nơi đây thành vùng đất chết đc trồng lại từ năm 1979 nay đã trở thành lá phổi xanh cho thành phố Hồ Chí Minh được unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới đầu tiên ở Việt Nam vào ngày 21 tháng 1 năm 2000 diện tích rừng phủ xanh được cho bởi công thức S=at+b trong đó nghìn ha và t số năm là số năm kể từ năm 2000 biết rằng vào năm 2000 diện tích phủ xanh của rừng sác là 3,14 nghìn ha và sau 10 năm thì diện tích phủ xanh đã tăng thêm 0,5 nghìn ha a) xác định a và b b) dùng ct trên để tính trong năm nay diện tích phủ xanh của rùng sác là bbo nhiêu ha
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT.
B. nicôtin.
C. đioxin.
D. TNT.
Đáp án C
Chất độc Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam gây ảnh hưởng lớn
đến sức khỏe con người đó là chất động màu da cam (ddioxxin)
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT
B. nicôtin
C. đioxin
D. TNT
Chọn đáp án C.
Chất độc màu da cam là một loại thuốc diệt có có tạp chất đioxin. Đây là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác. Một trong số đó là TCDD (công thức phân tử: C12H4O2Cl4) được biết đến là nhóm độc nhất. TCDD là viết tắt của 2,3,7,8-tetraclođibenzo-p-đioxin, cấu tạo như sau
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT
B. nicotin
C. đioxin
D. TNT
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. 3-MCPD
B. nicotin
C. đioxin
D. TNT
Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì? a. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn b. Ngụy trang thân thể kín đáo c. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư d. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ
Câu 1: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì? A. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương. B. Để sát thương sinh lực đối phương. C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương. D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương. Câu 2: Tại sao thường dùng cát để dập tắt dám cháy khi bom Na pan, bom xăng của địch gây cháy? A. Cát sẽ ngấm hết hỗn hợp chất cháy làm tắt đám cháy. B. Để ngăn nguồn ô xy cung cấp cho sự cháy. C. Cát vừa rẻ, vừa có khả năng phản ứng với mọi hỗn hợp cháy. D. Nhanh chóng lấp đầy và kín khu vực cháy. Câu 3: Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì? A. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh. B. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang. C. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp. D. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước. Câu 4:Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta? A. Bom từ trường. B. Bom điện từ. C. Thủy lôi từ trường. D. Tên lửa hành trình. Câu 5: Lực lượng nào đảm nhiệm chủ yếu việc đánh trả kịp thời để hạn chế tác hại của bom, đạn địch? A. Lực lượng không quân đánh trả. B. Lực lượng dân quân đánh trả là chủ yếu. C. Lực lượng thanh niên xung kích đánh trả. D. Lực lượng vũ trang đánh trả. Câu 6: Hỗn hợp nhôm, phốt pho được sử dụng làm gì trong quân sự? A. Là chất xúc tác trong bom cháy. B. Sử dụng làm chất cháy nhồi trong bom cháy. C. Làm chất tạo khói trong bom cháy. D. Làm thuốc mồi dẫn cháy trong bom cháy. Câu 7: Khi Napan cháy bám lên quần áo, cần phải xử lí thế nào? A. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo và dập bằng chăn ướt. B. Dùng tay phủi ngay để dập tăt đám cháy. C. Nhanh chóng vượt ra ngoài cùng với hướng gió. D. Nhanh chóng vượt ra ngoài ngược với hướng gió. Câu 8: Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì? A. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ. B. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn. C. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư. D. Ngụy trang thân thể kín đáo. Câu 9: Dùng tay che dưới ngực, miệng hơi há ra khi nghe tiếng rít của bom có tác dụng gì? A. Tăng cường hô hấp nhằm chống ngạt thở. B. Để bảo vệ nơi quan trọng nhất của cơ thể. C. Giảm tối đa diện tích của cơ thể, hạn chế thương vong. D. Để giảm sức ép của bom, đạn. Câu 10: Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch để lại, mỗi người cần phải làm gì? A. Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm, tránh gây nổ. B. Đánh dấu, để nguyên tại chỗ và báo ngay cho người có trách nhiệm. C. Lập tức đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt. D. Tại thời điểm đó, tự bản thân phải có trách nhiệm xử lí. Câu 11: Dùng phương tiện, vật chất gì để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn Na pan, bom xăng của địch gây cháy? A. Bằng mọi cách làm cho cháy nhanh, kết thúc sự cháy. B. Dùng cát là giải pháp duy nhất hạn chế sự cháy. C. Cát, bọt khí, bao tải nhúng nước. D. Nước, quạt gió tốc độ mạnh. Câu 12: Tại sao bom từ trường chủ yếu dùng để đánh phá đường giao thông? A. Vì khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tín hiệu điện gây nổ. B. Tạo từ trường mạnh làm tê liệt thần kinh đối phương. C. Nó sẽ làm hỏng hệ thống điện của xe cơ giới đi qua. D. Vì mọi vật đi qua đều tác động tới tín hiệu điện gây nổ. Câu 13: Hiểu biết về một số loại bom, đạn và thiên tai để làm gì? A. Kịp thời chủ động để xử lí mọi sự cố do bom, đạn để lại. B. Để phòng tránh, giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra. C. Khắc phục triệt để mọi sự cố thiên tai, các loại bom, đạn gây ra. D. Chủ động để xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra. Câu 14: Nội dung cụ thể của các biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch không có một trong các nội dung sau? A. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. B. Phải thông báo, báo động kịp thời. C. Nên hoạt động ở nơi ít bom đạn. D. Phải tổ chức trinh sát kịp thời. Câu 15: Loại bom, đạn nào sau đây không phải loại có điều khiển? A. Đạn vạch đường. B. Bom từ trường. C. Bom mềm. D. Bom điện từ. Câu 16:Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển? A. Bom CBU – 55. B. Bom CBU – 24. C. Bom GBU – 17. D. Đạn K56. Câu 17: Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra? A. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông. B. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn. C. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người. D. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương. Câu 18: Khi có phốt pho cháy bám vào cơ thể, cần phải xử lí thế nào? A. Dùng ngay bọt khí để hạn chế sự cháy. B. Dùng ngay phèn xanh (Sunphát đồng) để dập cháy. C. Dùng tay chà sát mạnh để dập cháy. D. Dùng ngay nước đá để dập cháy.
Suốt dải đường Trường Sơn bom đạn mịt mù, anh em chúng tôi - những người lính lái xe khi đó là những thanh niên trẻ tràn đầy nhiệt huyết và sức trẻ. Hồi đó, với chúng tôi những chiếc xe không kính chính là bạn đường, người đồng hành, chúng tôi không chê ngược lại còn rất trân trọng và lạc quan với những chiếc xe không kính.
Đâu phải những chiếc xe không kính sinh ra đã thế, mà bởi vì bom đạn chiến trường quá ác liệt, từng trận mưa bom đạn dội xuống rung chuyển cả đất trời thì kính của ô tô nào chịu nổi. Với những người lính lái xe như tôi thì kính có cũng được, không có cũng chẳng sao. Chúng tôi càng ung dung tự tại, càng hòa mình với thiên nhiên cây cỏ, được ngắm bầu trời trong xanh cùng những con đường, hoa lá, cỏ cây. Dường như gió lộng, sao trời, cánh chim đều ùa vào buồng lái. Những đêm có sao, tôi lái xe cảm tưởng như mình đang đi giữa bầu trời tự do, cảm giác ấy nó lạ lắm, thật khó mà diễn tả nổi. Chúng tôi, những gã trai tráng cứ hiên ngang, nhìn về phía trước.
Tất nhiên không kính thì tránh sao được bụi, bụi trên đường rừng thì mù mịt rồi, trắng xóa cả tóc. Lại nhớ mấy cậu trai khoa văn, cứ nhìn nhau ôm bụng cười: "Trông tụi mình có khác gì người già không cơ chứ!". Thế nhưng chẳng cần bận tâm, chẳng cần rửa, những lúc như thế chúng tôi châm điếu thuốc hút phì phèo rồi nhìn mặt nhau lấm bụi mà cười đùa như thế. Mỗi khi lái xe gặp mưa to, các bạn nghĩ chúng tôi phải nghỉ tránh mưa sao? Không hề, càng mưa thì càng chạy, chạy cho mát, và hơn cả là để nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ. Áo ướt rồi áo lại khô, chỉ cần lái vài trăm cây số gió thổi quần áo tự khô mà chẳng cần giặt, phơi phóng gì cho mệt.
Đâu phải chỉ có một, hai chiếc xe không kính, có cả một tiểu đội ấy chứ. Anh em lính lái xe chúng tôi thân nhau lắm, gặp nhau trên đường chúng tôi thản nhiên bắt tay qua cửa kính đã vỡ: "Chào đồng chí", "Đồng chí dạo này khỏe không?",... Đường còn dài, cũng có lúc phải nghỉ ngơi, phải ăn uống, cũng phải cho xe nguội máy nữa. Chúng tôi mỗi người một việc, đào bếp Hoàng Cầm, kiếm củi, nấu cơm, đến lúc ngồi ăn cùng mâm chung bát, chung đũa thế là như một gia đình. Nghỉ ngơi cũng chẳng có gì khó với người lính lái xe, an toàn nhất là mắc võng ngủ trên cây, giữa đường xe chạy. Càng tiếp tục đi tôi càng thấy trời xanh, càng thấy niềm tin và hi vọng đang ở ngay trước mắt. Trải qua bom đạn đường dài, dẫu cho chiếc xe không kính, không đèn, không mui, thùng xe xước chằng chịt thì những chiếc xe và người lính lái xe vẫn cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Xe dù thiếu thốn đủ thứ nhưng vẫn chạy bon bon trên đường bởi vì trong xe có trái tim người lính, một trái tim hướng về miền Nam, hướng về hòa bình và độc lập dân tộc.
Đã bao nhiêu năm trôi qua nhưng tôi vẫn nhớ như in những người đồng đội lái xe cùng mình, nhớ từng chiếc xe không kính. Năm tháng gian khó ấy đã qua đi, có cả niềm vui và nỗi buồn. Thật không dễ dàng để có được hòa bình, tự do như ngày hôm nay. Bởi vậy, tôi mong rằng thế hệ trẻ ý thức được điều đó và cố gắng gìn giữ, bảo vệ độc lập của dân tộc.
Chủ ngữ trong câu “Dưới làn mưa bom bão đạn của quân thù , bất chấp những khó khăn, gian khổ, đường Trường Sơn ngày càng được mở thêm vươn dài về phía nam Tổ Quố