Những câu hỏi liên quan
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
2 tháng 12 2021 lúc 14:31

giúp mik vs mik cần gấp 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 10:18

Tham khảo!

Để tạo áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy được xuống vòi dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

Bình luận (1)
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

Bình luận (0)
hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Bình luận (1)
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 21:09

Vì Áp suất khí quyển tác dụng vào nắp lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của nước giữ cho nước không chảy ra ngoài 

Bình luận (0)
Vũ Hồng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Mia Mia
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 8:39

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 3 2022 lúc 8:40

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
4 tháng 3 2022 lúc 8:40

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:43

Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.

Bình luận (0)
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 19:07

Tham khảo!

Khi hơ nóng nắp sắt thì nắp sắt nóng lên nở ra không bám chặt vào miệng lọ thủy tinh nữa giúp ta xoay mở được dễ dàng hơn.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Ngân Anh ( team dân n...
12 tháng 5 2021 lúc 9:58

a)

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Xuân GD
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
7 tháng 12 2016 lúc 20:49

-Ánh sáng trắng màn ánh sẽ thu được ánh sáng màu trắng

+Ánh sáng từ đèn laze thì trên màn ảnh thu được ánh sáng màu đỏ

+Ánh sáng hồng thì trên màn ảnh thu được ánh sáng hồng

-Thấy màu đỏ .Vì tờ giấy màu trắng tán xạ tốt kính màu đỏ

-Thấy màu xanh.Vì tờ giấy màu xanh tán xạ kém màu đỏ

-Khi đặt vật đó dưới ánh sáng xanh lục thì vật đó có màu đỏ.Vì vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng

Bình luận (2)