Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường . Giai thích vì sao
Để tránh cho cửa ra vào không bị va đập vào các đồ dùng xung quanh (do mở cửa quá mạnh hoặc do gió to đập cửa), người ta thường sử dụng một phụ kiện là hít cửa nam châm. Hãy giải thích tại sao khi cửa được hút tới vị trí của nam châm thì cánh cửa được giữ cố định.
Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm.
Giải thích vì sao khi tay bị dính nhựa mít ta có thể dùng xăng để lau sạch.
xăng là dung môi ko phân cực có thể làm tan nhựa mít nhé
giải thích vì sao người thợ rèn khi tra cán búa thì thường đặt đứng búa sao cho cán búa ở phía dưới, đầu búa ở phía trên đồng thờiđưa búa từ trên cao xuống đập mạnh vào đe?
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Chọn câu D: Cọ xát mảnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
một chai nhựa rỗng bị móp đã được nút chặt rồi đặt vào trong nước ấm. Một lúc sau khi lấy chai ra ta thấy chai trở về hình dạng ban đầu. Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên?
Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
1. Làm thế nào để ấn chìm cái li có đựng giấy báo vào trong nước mà giấy trong li vẫn không bị ướt ?
2. Khi áp chặt mặt của miếng nhựa vào một bề mặt phẳng, nhẵn như vách tường, tấm kính, miếng nhựa sẽ dính chặt vào bề mặt này. Hãy trả lời câu hỏi:
a) Vì sao miếng nhựa lại có thê hít chặt được vào những mặt phẳng, nhẵn?
b) Cho biết áp suất khí quyển là 1 atm. Miếng hít nhựa có diện tích bề mặt 10 cm2 đang áp chặt vào mặt kính. Ta cần tác dụng một lực là bao nhiêu để có thể kéo miếng nhựa này rời khỏi mặt kính ?
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng giữa than (cacbon) và khí oxi
a. Giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi?
b. Cho biết phản ứng này có lợi cho môi trường không? Vì sao?
-GIÚP MIK VS AK!
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy..