kết quả của biểu thức (-1/8+-5/16)x4/7 là :
Kết quả của biểu thức:1/5:7/8=1/6+.....
lấy 1/5:7/8=1/5x8/7
=8/7 (đã rút gọn)
8/7 - 1/6
quy đồng mẫu số thành 48/42-7/42
đáp án = 41/42 nhé
mình ko chắc đâu
1/5 : 7/8 = 1/6 + x
1/6 + x = 8/35
x = 8/35 - 1/6
x = 13/210
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Kết quả của biểu thức 16 + 83 + 84 + 7 là:
Kết quả của biểu thức 16+83+84+7 là
16+83+84+7=(16+84)+(83+7)=100+100=200
chúc bạn học tốt !
Không tính ra kết quả của biểu thức A=1/2/3/4/5/6/7/8/9+64:8 hãy cho biết giá trị của biểu thưa A có tận cùng là chữ sô gì, vì sao
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Rút gọn biểu thức A = ( x 2 + 2 – 2 x ) ( x 2 + 2 + 2 x ) – x 4 ta được kết quả là
A. A = 4
B. A = -4
C. A = 19
D. A = -19
A = ( x 2 + 2 – 2 x ) ( x 2 + 2 + 2 x ) – x 4 = x 2 . x 2 + 2 . x 2 + 2 x . x 2 + 2 . x 2 + 2 . 2 + 2 . 2 x – 2 x . x 2 – 2 . 2 x – 2 x . 2 x – x 4 = x 4 + 2 x 2 + 2 x 3 + 2 x 2 + 4 + 4 x – 2 x 3 – 4 x – 4 x 2 – x 4
= 4
Vậy A = 4
Đáp án cần chọn là: A
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (3+5)x4 và 3x4+5x4.Từ kết quả so sánh,nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
ta có :
( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32
3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32
hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5
khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau
\(\text{Ta có : }\left(3+5\right)\times4=8\times4=32\)
\(3\times4+5\times4=12+20=32\)
\(\Rightarrow\left(3+5\right)\times4=3\times4+5\times4\)
\(\text{Từ đó suy ra hệ thức : }\left(a+b\right)\times c=ac+ab\)
Kết quả của phép tính -7/15 . 5/8 . 15/-7 . (-16) bằng
A.7/5 B.-10 C.5/8 D.15/-7
1.Giá trị biểu thức
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\) + \(\sqrt{15+6\sqrt{6}}\) bằng
A. 3
B. 12\(\sqrt{6}\)
C. \(\sqrt{30}\)
D. 6
2.Biểu thức \(\sqrt{2}.\sqrt{8}\) có giá trị là :
A. 4
B. một kết quả khác
C. 16
D. -4
3. Giá trị của \(\sqrt{\sqrt{16}}\) bằng :
A. 16
B. 4
C. 2
D. 8
4. Biểu Thức \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
A. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)
B. x ≤ \(\dfrac{3}{2}\)
C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)
D. x ≤ \(\dfrac{2}{3}\)
5.\(\sqrt{^{\left(2x+1\right)^2}}\) bằng:
A. |2x+1|
B. -(2x+1)
C. |-2x+1|
D. 2x+1