Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 4 2019 lúc 9:24

a) Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2

b) \(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\) 

Do đó đa thức trên không có nghiệm.

Nguyễn Khang
13 tháng 4 2019 lúc 9:28

Ơ bài tth nó sai chỗ nào?mấy thánh bớt spam tk đi! =_="

a)Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2.

b)\(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\)

Do đó đa thức trên không có nghiệm.

duy nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoàng
8 tháng 4 2018 lúc 18:04

a/ Đặt f (x) = \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)\)

Khi f (x) = 0

=> \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-8=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=8\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = \(\frac{1}{2}\)

b/ Đặt \(g\left(x\right)=2x^2-18\)

Khi g (x) = 0

=> \(2x^2-18=0\)

=> \(2x^2=18\)

=> \(x^2=9\)

=> \(x=\pm\sqrt{9}\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{9}\); x2 = \(-\sqrt{9}\)

Nguyễn Thị Quỳnh Nga
4 tháng 11 2020 lúc 10:53

4x^6 -1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
4 tháng 11 2020 lúc 10:55

4x^8 -1

Khách vãng lai đã xóa
F M N
Xem chi tiết
Trần Trung Kiên
23 tháng 4 2018 lúc 19:56

Không có nghiệm

Huỳnh Phước Mạnh
23 tháng 4 2018 lúc 19:56

Xét \(2^3+3x+1=0\)

\(8+3x+1=0\)

\(9+3x=0\)

\(3x=-9\)

\(x=-3\)

Vậy, nghiệm của đa thức 2^3+3x+1 là -3

Phước Lộc
23 tháng 4 2018 lúc 19:58

Cho đa thức \(2^3+3x+1=0\)

\(\Rightarrow8+3x+1=0\)

\(\Rightarrow9+3x=0\)

\(\Rightarrow3\left(3+x\right)=0\)

Mà \(3\ne0\)\(\Rightarrow3+x=0\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức 23 + 3x + 1

Lam Hoang Tran
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 17:37

a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:

P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.

-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).

b) Q(x)=0

⇒2x-1=0

⇒x=1/2

Lam Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:13

a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

b: Q(x)=0

=>2x-1=0

=>2x=1

=>x=1/2

fan FA
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 5 2016 lúc 20:38

xét f(x) có nghiệm <=>f(x)=0

<=>x2+2x+1=0

<=>(x+1)2=0

<=>x+1=0

<=>x=-1

Đợi anh khô nước mắt
23 tháng 5 2016 lúc 20:19

Ta có: f(x)=x.x+x+x+1.1=0

               =x(x+1)+1(x+1)=0

              =(x+1)2=0

=> x+1=0

=> x=-1

Huỳnh Châu Giang
23 tháng 5 2016 lúc 20:22

Ta có: f(x)=x.x+x+x+1.1=0

               =x(x+1)+1(x+1)=0

              =(x+1)2=0

=> x+1=0

=> x=-1

Uzumaki Hikito
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương
22 tháng 4 2016 lúc 22:32

x=-1 hoặc x=-4/5

Cold Wind
22 tháng 4 2016 lúc 22:29

Mk giải cho, đặt hàng câu này rùi nhé, đợi tí, mk viết câu trả lời ^^!

Tiểu Nghé
22 tháng 4 2016 lúc 22:31

ta có:N(x)=5x^2+9x+4=0

5x² + -5x - 4x + 4 = 0

(5x² - 5x) + (-4x + 4) = 0

5x(x - 1) - 4(x - 1) = 0

(x - 1)(5x - 4) = 0

x - 1 = 0 hoặc 5x - 4 = 0

x = 1 hoặc  x = 4/5

Victoria
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 19:54

-Cho \(P\left(x\right)=3x^2+\left(-3\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2-3=0\)

\(\Rightarrow3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+x-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hay \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

-Vậy đa thức P(x) có nghiệm là \(x=\pm1\)

Y Huy Ayun
Xem chi tiết
doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 6:55

khó quá bạn ơi

ngọc anh ngô
11 tháng 5 2017 lúc 21:55

ta có: f(x)=(x-16).(x\(^2\)+49) =0

=> \(\orbr{\orbr{\begin{cases}x-16=0\\x^2+49=0\end{cases}}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0+16=16\\x^2=0-49=-49\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=16\\x\in\phi\end{cases}}\)

vậy nghiệm của f(x)=16