Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 22:54

a: \(\widehat{E}=35^0\)

Xét ΔDEF có \(\widehat{E}< \widehat{F}< \widehat{D}\)

nên FD<DE<EF

b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)

Do đó: ΔEDH=ΔEKH

Suy ra: HD=HK

hay ΔHDK cân tại H

44-Thế toàn-6k2
25 tháng 2 2022 lúc 7:42

a: ˆE=350E^=350

Xét ΔDEF có ˆE<ˆF<ˆDE^<F^<D^

nên FD<DE<EF

b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có

EH chung

ˆDEH=ˆKEHDEH^=KEH^

Do đó: ΔEDH=ΔEKH

Suy ra: HD=HK

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Huy Hoàng
9 tháng 4 2018 lúc 23:37

a/ Ta có \(12\widehat{D}=15\widehat{F}\)

=> \(4\widehat{D}=5\widehat{F}\)

=> \(\widehat{D}=\frac{5}{4}\widehat{F}\)

=> \(\widehat{D}>\widehat{F}\)(1)

và \(10\widehat{E}=15\widehat{F}\)

=> \(2\widehat{E}=3\widehat{F}\)

=> \(\widehat{E}=\frac{3}{2}\widehat{F}\)

=> \(\widehat{E}>\widehat{F}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}>\widehat{E}>\widehat{F}\)

=> EF > DF > DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thu Phương
26 tháng 8 2021 lúc 10:13

Giúp mình với!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:44

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

Linh Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 5 2022 lúc 7:10

a) Có DE < DF( 5cm < 12cm)

->góc F< góc E

b) áp dụng đl pytago:

EF^2=DE^2+DF^2=5^2+12^2=169

= > EF=13 (cm)

tam giác DEF có DM là trung tuyến(M là trung điểm của EF) ứng với cạnh huyền

=> DM=EM=MF=EF/2=13/2=6,5cm

Sinh Bùi
Xem chi tiết
Sinh Bùi
Xem chi tiết
Hiếu 13 Trần Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:15

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

=>ΔDHE=ΔDHF

b: ΔDHE=ΔDHF

=>góc EDH=góc FDH=40/2=20 độ

c: góc FKD=góc FHD=90 độ

=>FHKD nội tiếp

=>góc KDH=góc KFH

anh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 7:19

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:24

1.

Ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

Mà ˆB=ˆCB^=C^

⇒ˆA+ˆC+ˆC=1800⇒A^+C^+C^=1800

ˆA=1800−2.650A^=1800−2.650

ˆA=500A^=500

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

DF2=DE2+EF2DF2=DE2+EF2

⇒EF=√DF2−DE2=√172−82=√225=15cm⇒EF=DF2−DE2=172−82=225=15cm

Ta có:

DF>EF>DEDF>EF>DE

⇒ˆE>ˆD>ˆF

Ngan tran kim ngoc
Xem chi tiết