Câu 19: Trong các số 6; 90; 20; 18. Bội của 30 là:
A) 6
B) 90
C) 20
D) 18
câu 1:viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 1/2, 19/20, 18/19, 3/10
câu 2:tìm y, biết: 3/4+(2 x y - 1) = 5/6
câu 3:phân số lớn nhất có tử số và mẫu số đều là các số có hai chữ số là:
câu 4:hiện nay mẹ 30 tuổi và con 6 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi mẹ gấp ba lần tuổi con?
câu 5:có bao nhiêu phân số tối giản khác 0 có tổng của tử số và mẫu số là 9?
câu 6:tính: M = 1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42.
chỉ cần điền đáp án thôi, không cần phải lời giải
ngày 19 tháng 6 tức là thứ hai, ngày mai là mình đi học rồi giúp mình với ạ!
Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)
Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)
\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)
\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)
Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là: 10
Số có hai chữ số lớn nhất là: 99
Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)
Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con
Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)
Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)
\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)
Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\); \(\dfrac{18}{19}\) = 1 - \(\dfrac{1}{19}\);
\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\)
Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\)
Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)
Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\) \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)
(2 \(\times\) \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\)
2 \(\times\) \(y\) - 1 = \(\dfrac{1}{12}\)
2 \(\times\) \(y\) = \(\dfrac{1}{12}\) + 1
2 \(\times\) \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\)
\(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2
\(y\) = \(\dfrac{13}{24}\)
Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10
Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)
Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:
30 - 6 = 24 (tuổi)
Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)
Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)
Đáp số: 6 năm
Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:
\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số
Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên
\(\dfrac{0}{9}\); \(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại có 3 phân số bị loại
Số các phân số thỏa mãn đề bài là :
9 - 3 = 6 (phân số)
Đáp số: 6 phân số
Bài 6:
M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)
M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)
M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
M = \(\dfrac{6}{7}\)
Câu 18 : (TH) Biết số bị chia là 128, thương là 32 số dư bằng 0, vậy số chia bằng?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 19: (NB) Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố?
A. 16 B. 27 C. 2 D. 35
Câu 20: (NB) ƯCLN (3, 4) là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 12
Câu 21: (TH) Cho a = 22. 3. Tất cả các ước của a là:
A. Ư(a) = B. Ư(a) =
C. Ư(a) = D. Ư(a) =
Câu 22: (NB) Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
A. B. C. D.
Câu 18. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2, 4, 13, 19, 25, 31
A. 2, 4, 13, 19, 31 B. 4, 13, 19, 25, 31
C. 2, 13, 19, 31 D. 2, 4, 13, 19
C NHA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
Cho 18 số nguyên sao cho tổng của 6 số bất kì trong các số đó đều là một số âm? Người ta còn đúng không nếu thay 18 số bằng 19 số.
Mọi người giúp mình nhé! Mình học câu này trên lớp mà mãi vẫn chưa giải được!!!
câu 1 Hãy làm bài toán trong sgk toán lớp 6 trang 19, 20, 21 .
Làm nhanh lên mình cần gấp nhé các bạn
Dễ thế ko biết làm à.
Cậu phải tự túc suy nghĩ trước khi hỏi chứ
trong 1 hộp có các tấm thẻ trong mỗi tấm thẻ đều ghi 1 trong các số 3 5 hoặc 7 bạn chi rút ra 6 tấm thẻ biết tổng của các số trên 6 tấm thẻ là 1 trong các số 16 19 26 31 41 44 tìm tổng đúng
Đáp án đúng là 26
Câu 3: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ toàn số nguyên tố.
A) A = {17; 19; 23; 27}
B) B = {19; 23; 25; 31}
C) C = {17; 19; 23; 31}
D) D = {17; 25; 27; 31}
Đề bài Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 6 câu trình bày cảm nghĩ của em về tình hình dịch Covid 19, trong đó có sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
Câu 1 (trang 19, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý số chữ trong các câu; những từ thuần Việt; động từ; từ chỉ màu sắc; hương vị, âm thanh trong bài thơ.
- Số chữ trong các câu: câu đầu và cuối (6 chữ), các câu còn lại (7 chữ).
- Những từ thuần Việt: mùi hương, hóng mát, lao xao, chợ cá.
- Động từ: đùn đùn, giương, phun, tiễn.
- Từ chỉ màu sắc: hòe lục, thạch lựu..đỏ, hồng liên trì.
- Từ chỉ hương vị: mùi hương.
- Từ chỉ âm thanh: dắng dỏi, lao xao