Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2018 lúc 10:07

Trong những năm 1933-1939, Hít-le thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại

- Chính trị:

     + Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật

     + Thủ tiêu nền cộng hoà Vai-ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le lãnh đạo

- Kinh tế:

     + Tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự

     + 7.1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.

- Thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. 1938 Công nghiệp Đức đã vượt qua các nước Châu Âu

- Đối ngoại

     + 10.1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động

     + 1935, Ra lệnh tổng động viên quân dịch, biến nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ

     + Kí với Nhật Bản: “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Hình thành khối phát xít Đức - Ý - Nhật Bản

→Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:49

Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:

- Về kinh tế : thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.

- Về chính trị: thiết lập chế độ phát xít.

- Về đối ngoại : ráo riết triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu, chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới (lấy thêm dẫn chứng trong SGK).

Min Lee Lee
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
21 tháng 12 2016 lúc 23:29

Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:

- Về kinh tế : thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.

- Về chính trị: thiết lập chế độ phát xít.

- Về đối ngoại : ráo riết triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu, chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới (lấy thêm dẫn chứng trong SGK).


 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 12 2019 lúc 12:30

- Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với chính sách mới của Ru-dơ-ven ở Mĩ là tăng cường vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế.

- Trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, nền kinh tế của Đức và Mĩ đều vận động theo quy luật thị trường, nhà nước không can thiệp vào các vấn đề kinh tế. Sự buông lỏng quản lý này chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa (sản xuất ồ ạt, không gắn với cải thiện đời sống cho người lao động khiến cung vượt quá cầu). Do đó để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng cần phải tăng cường vai trò của nhà nước

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2018 lúc 9:14

Đáp án là C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2017 lúc 17:28

Đáp án là B

lưu thị duyêm
Xem chi tiết
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 20:54

Tham khảo

https://loigiaihay.com/trong-nhung-nam-1933-1939-chinh-c86a10965.html

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2017 lúc 11:55

Đáp án là C

Lê Quốc Toàn
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 5 2021 lúc 10:34

Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.