Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
Các nước tư bản giữa 2 chiến tranh thế giới:
a) Nêu nguyên nhân đặc biệt hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b) Trình bày chính sách đối ngoại đối nội của nước Đức 1933-1939
c) Nêu nổi bật quá trình quân việt hóa ở Nhật
d) Nêu nội dung cơ bản chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven
Chính sách đối ngoại nào của các nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XIX đã ảnh hưởng trực tiếp tới các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?
A. Chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác lẫn nhau về kinh tế
B. Thực hiện tăng cường hợp tác, giao lưu về chính trị, quân sự
C. Tiến hành liên kết thành lập các liên minh chính trị, quân sự
D. Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược thuộc đị
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là
A. Giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
B. Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
C. Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ
D. Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ
Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là
A. Điều kiện để đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. Biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm”
C. Cải thiện quan hệ với các nước Mỹ Latinh
D. Xây dựng nền hòa bình bền vững ở châu Mĩ
Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là
A. Tập trung phát triển công nghiệp quân sự
B. Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp
C. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
D. Khôi phục vai trò của các ngân hàng
Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
So với các nước châu Âu khác, nền kinh tế Đức trong những năm 1933 - 1939 có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế chậm phát triển, tỉ lệ lạm phát cao
B. Kinh tế phát triển nhanh, đặc biệt là công nghiệp
C. Kinh tế chậm phục hồi, đặc biệt là công nghiệp
D. Kinh tế phục hồi nhưng vẫn thua xa Anh và Pháp
Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách “Láng giềng thân thiện” đối với khu vực Mĩ Latinh nhằm mục đích
A. xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh, củng cố vị trí của Mĩ ở đây.
B. thiết lập quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước Mĩ Latinh.
C. thiết lập quan hệ hợp tác cùng phát triển kinh tế với các nước Mĩ Latinh.
D. giúp đỡ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển đất nước.