Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, từ năm 1993, ở trong nước Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách nào?
A. Thuyết phục, lôi kéo Đảng Xã hội dân chủ và Đảng Cộng sản đứng về phía mình
B. Áp đặt, đồng thời hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của mọi công dân
C. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức
D. Đẩy mạnh đàn áp các cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân phản đối chế độ độc tài
Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách
A. Bài Do Thái
B. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài
D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ (trước tiên là Đảng Cộng sản)
Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách
A. Bài Do Thái
B. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài
D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ (trước tiên là Đảng Cộng sản)
Chính phủ Hít-le công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là:
A. Đảng Dân chủ tự do Đức
B. Đảng Xã hội dân chủ Đức
C. Đảng Cộng sản Đức
D. Đảng Chủ nghĩa xã hội dân chủ Đức
Về đối ngoại trong những năm 1933 - 1939, chính quyền Hít-le:
A. tiến hành chính sách kinh tế đối ngoại nước lớn
B. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
C. đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
D. đề ra Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước châu Âu
Chính phủ Hít-le công khai khủng bố Đảng Cộng sản Đức, vì Đảng Cộng sản
A. là chính đảng lớn nhất nước Đức.
B. kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
C. chống lại nền Cộng hòa Vaima.
D. công khai phá hoại chế độ cộng hòa tư sản.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?
A. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng Vô sản
B. Cách mạng dân tộc dân chủ. D. Phong trào dân chủ.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng được xem là triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là
A. giai cấp tư sản. C. tầng lớp tiểu tư sản.
B. giai cấp vô sản. D. giai cấp nông dân.
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn mang tính chất
A. dân chủ đại nghị. C. quân chủ lập hiến.
B. phong kiến phân quyền. D. quân chủ chuyên chế.
Tháng 11 - 1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với:
A. Pháp
B. Anh
C. Trung Quốc
D. Liên Xô