Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

Quyên Kiều
Xem chi tiết
Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 10:08

Tham khảo

* Tự vẽ hình nha !

a. Xét ΔABD và ΔACE ta có:

AB=AC (ΔABC cân tại A)

Góc A là góc chung.

AD=AE (gt)

=> ΔABD=ΔACE (c-g-c)

=> Góc ABD=góc ACE (2 góc tương ứng)

b. Ta có: góc ABD + góc IBC = góc ABC

góc ACE + góc ICB = góc ACB

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

góc ABD = góc ACE (cmt)

=> Góc IBC = góc ICB

=> ΔIBC cân tại I.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:29

a) Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có 

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 10:07
Trinh Tran Tuan Anh
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc
8 tháng 12 2016 lúc 14:58

TRẢ LỜI HỘ MIK CÁI

Nguyễn Thị Ngọc Lan
23 tháng 7 2017 lúc 10:44

dễ thế mà

bùi thị thư
15 tháng 12 2017 lúc 23:03

Xét ∆CAD và ∆BEA có

AD=AE(gt

Góc A chung

AC=AB(∆ABC cân tại A)

->∆CAD=∆BEA(c-g-c)

->BE=CB( 2 cạnh tương ứng)

->góc ABE=ACD(2 góc tương ứng)

B)ta có góc ABE+EBC=ABC

Góc ACD+DCB=ACB

Mà góc ABE=ACD(cmt),ABC=ACB(∆ABC cân tại A)

->góc EBC=DCB hay góc IBC=ICB

->∆IBC cân tại I

C)

Xét ∆DIB và ∆EIC có

Góc DIB=EIC

IB=IC (∆IBC cân)

Góc DBE=EIC(ABE=ACD)

->∆DIB =∆EIC(g-cg)

->DI=IE(2 ctư)

Xét ∆ADI và ∆AEI

AD=AE(gt)

AI chung

DI=IE(cmt)

->∆ADI=∆AEI(,c-c-c)

->góc DAI=EAI(2gtư)

->AI là tia pg gócA

Bùi Hạnh Dung
Xem chi tiết
Ngô Phương
6 tháng 1 2016 lúc 18:03

A B C D E I

a,Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có 

AB=AC(gt)

góc A chung

AD=AE(gt)

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta ACE\)(cgc)

=> góc ABD = góc ACE ( 2 góc tương ứng )

b, Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB ( 2 góc ở đáy )

Ta lại có góc ABD+góc DBC = góc ABC

             góc ACE+góc ECB = góc ACB

=> góc DBC = góc ECB ( vì góc ABD = góc ACE theo câu a)

hay góc IBC = góc ICB ( vì BD cắt CE tại I )

Xét \(\Delta IBC\)có 

góc IBC = góc ICB ( cmt )

=> \(\Delta IBC\)cân tại I

Sky Triệu Vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 7 2016 lúc 20:08

a) Xét tam giác ABE và tam giác ADC: 

AE=AC(theo gt tam giác ABC cân ) 

góc A chung 

AE=AD(theo gt) 

=> Tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c) 

nên BE=CD(dpcm) 

b) Vì tam giác ABE=tam giác ACD nên góc ABE=góc ACD( 2 góc tương ứng) 

c) Xét Tam giác DKB và tam giác EKC 

góc DKB=góc EKC(đối đỉnh)

AB=AC(tam giác ABC cân) mà AD=AE (gt) =>DB=EC

góc DBK= góc ECK 

=>tam giác DKB=tam giác EKC(g.c.g) 

=>KB=KC(2 cạnh tương ứng) 

=>tam giác KBC là tam giác cân .

Ngọc Mai
2 tháng 7 2016 lúc 10:13

A B C D E K

a) Xét \(\Delta\) BAE và \(\Delta\) CAD có:

AB = AC ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

BAE = CAD ( chung góc A )

AD = AE ( giả thiết )

.=> \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( c . g . c ) (1)

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy BE = CD ( đpcm)

b) Ta có:  \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( chứng minh (1) )

=> ABE = ACD (  2 góc tương ứng )

Vậy ABE = ACE ( đpcm )

c) Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A ( giả thiết )

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân )

hay DBC = ECB (2)

Xét \(\Delta\) DBC và \(\Delta\) ECB có:

CD = BE ( chứng minh a)

DBC = ECB ( chứng minh (2) )

BC là cạnh chung

=> \(\Delta\) DBC = \(\Delta\) ECB ( c . g . c )

=> DCB = EBC ( 2 góc tương ứng )

hay KCB = KBC 

Xét \(\Delta\) KBC có: KCB = KBC

=> \(\Delta\) KBC cân tại K

Vậy \(\Delta\) KBC cân tại K 

Chuk bn hk tốt ! vui

Thi Hoan Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 7:16

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AD=AE\\\widehat{BAC}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) nên \(\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=\widehat{ACB}-\widehat{ACE}\)

Do đó \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) nên tam giác IBC cân tại I

c, \(AD=AE\) nên tg ADE cân tại A

Do đó \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)

Mà tg ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 20:28

A B C E D 1 2 1 2

Giải:
Do \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\circledast\)

Xét \(\Delta ABD,\Delta ACE\) có:

\(AB=AC\) ( theo \(\circledast\) )

\(\widehat{A}\): góc chung

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\widehat{ACE}\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( 2 góc tương ứng )

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) ( do \(\Delta ABD=\Delta ACE\) )

\(\Rightarrow\widehat{B}-\widehat{B_2}=\widehat{C}-\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I

Vậy...
 

Trương Hồng Hạnh
17 tháng 11 2016 lúc 20:32

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

-AD = AE (GT)

-góc A: góc chung

-AB = AC (vì ABC là \(\Delta\)cân)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c)

b/ Vì tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

nên góc ABD = góc ACE (2 góc tương ứng) (1)

Mà góc B = góc C (vì \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)cân) (2)

Từ (1), (2) => IBC = ICB

=> tam giác IBC là tam giác cân

Trần Thiên Kim
17 tháng 11 2016 lúc 20:32

a. Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) ta có:

AB=AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Góc A là góc chung.

AD=AE (gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (c-g-c)

=> Góc ABD=góc ACE (2 góc tương ứng)

b. Ta có: góc ABD + góc IBC = góc ABC

góc ACE + góc ICB = góc ACB

Mà góc ABC = góc ACB (\(\Delta ABC\) cân tại A)

góc ABD = góc ACE (cmt)

=> Góc IBC = góc ICB

=> \(\Delta IBC\) cân tại I.

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
18 tháng 12 2016 lúc 18:50

A B C I 1 2 1 2

a) Xét 2 tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB = AC ( gt)

AD = AE (gt)

A là góc chung

suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ( c-g-c)

suy ra góc ABD = góc ACE (2 góc tương ứng )

Vậy góc ABD = góc ACE

b)Ta có: góc B= góc B1 + góc B2

góc C = góc C1 + góc C2

mà góc B1 = góc C1 (vì tam giác ABD = tam giác ACE)

suy ra góc B2 = góc C2

suy ra tam giác IBC là tam giác cân tại I

Quynh Truong
Xem chi tiết
Anh Trương Hải
18 tháng 4 2021 lúc 22:06

Không có mô tả.Không có mô tả.