Những câu hỏi liên quan
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 7:56

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 17:20

Đáp án B

Bình luận (0)
nam thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Bách
26 tháng 11 2022 lúc 19:21

a)Để đèn sáng bình thường ⇔Imạch=IĐđm=IA⇔Imạch=IĐđm=IA

Rtđ=UI=120,5=24ΩRtđ=UI=120,5=24Ω

RĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6ΩRĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6Ω

b)Điện năng tiêu thụ mạch trong 15 phút:

A=UIt=12⋅0,5⋅15⋅60=5400J

đấy nhé!!!

Bình luận (0)
Hà Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 18:18

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)

\(R_b=R_{tđ}-R_Đ=36-24=12\Omega\)

Bình luận (2)
Chau Pham
Xem chi tiết
Đàm Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:47

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:6=6\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:3=12\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{6}=1A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(6.1\right)=6V\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(I3=I23-I2=1-\left(\dfrac{6}{12}\right)=0,5A\)

\(\Rightarrow R3=\dfrac{U3}{I3}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}P3=U3.I3=6.0,5=3W\\P=UI=12.1=12W\end{matrix}\right.\)

d. \(R3=p3\dfrac{l3}{S3}\Rightarrow l3=\dfrac{R3.S3}{p3}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=15\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:34

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 6:24

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J

Bình luận (0)