Giúp vs emn
Giúp mk giải bài này vs mn!!♥♥
Cho tam giác đều DEF và K là trung điểm của cạnh đáy EF.Một điểm M thay đổi trên cạnh DE sao cho có thể lấy điểm N trên cạnh DF thỏa mãn góc MKN=60 độ. CMR
a) tam giác MEK đồng dạng vs tam giác KFN
b) tam giác MKN đồng dạng với tam giác MEK
c) MK là phân giác của góc EMN
d) Khoảng cách từ điểm K đến đoạn thẳng NM không đổi khi M thay đổi vị trí trên cạnh DE thỏa mãn điều kiện trên.
Cảm ơn mn nha!!
Bàn là điện có ghi 220V-650W, 11V-650W, 220V-1000W . Emn nên chọn bàn là điện có số liệu kĩ thuật nào? TẠI SAO?
AI BÍT THÌ GIÚP MÌNH VS Ạ
1cho tam giác abc cân tại a có bd và ce là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại g.gọi m và n lần lượt là trung điểm của gb và gc.
a.chứn minh de//mn và de=mn
b.chúng minh ag vuông vs bc và em vuông với bc
c.tính diện tích tam giác abc và tam giác emn biết ac =10cm,bc=12cm
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
M là trung điểm của GB
N là trung điểm của GC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DE//MN và DE=MN
b:Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
nên ΔGBC cân tại G
Suy ra: GB=GC
Suy ra: G nằm trên đường trung trực của BC(3)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)
Từ (3) và (4) suy ra AG là đường trung trực của BC
hay AG\(\perp\)BC
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M. N, E lần lượt là trung điểm CD, AB, SA
a) đường thẳng MN song song với (SAD)
b) đường thẳng BC song song với (EMN)
c) đường thẳng AD song song với (EMN)
a: Xét hình thang ABCD có
M,N lần lượt là trung điểm của CD,BA
=>MN là đường trung bình
=>MN//AD//BC
=>MN//(SAD)
b:
MN//BC
\(MN\subset\left(EMN\right)\)
BC không thuộc (EMN)
Do đó: BC//(EMN)
c: AD//MN
AD không thuộc (EMN)
\(MN\subset\left(EMN\right)\)
Do đó: AD//(EMN)
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath dòng thứ 8 tại sao
SEMN = SBNM vậy
xét tam giác EMN và BMN:
chung đáy MN
chiều cao hạ từ M xuống đáy BE bằng chiều cao từ N xuống BE
=>SEMN=SBNM
Ai làm giúp mình với:
Cho tam giác ABC cân đỉnh A,có góc BAC=80 độ.Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho góc BAM=30 độ.Lấy điểm N trên cạnh ac sao cho góc BCN=20 độ. AM cắt CN tại E.Tính góc EMN ? (Toán 7)
Cho tam giác EMN vuông tại E, trung tuyến EI
a)Biết MN = 25 cm . Tính EI
b)Vẽ điểm K đối xứng với E qua điểm I . Chứng minh tứ giác EMKN là hình chữ nhật
c)Tìm điều kiện của tam giác vuông EMN để tứ giác EMKN là hình vuông
Ae giúp mình với mai kiểm tra rồi
a) Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MN
\(\Rightarrow MI=IM=EI=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
b) Vì MI = IN, IE = IK và MN giao EK tại I
=> tứ giác EMKN là hình bình hành
mà \(\widehat{MEN}=90^0\)=> tứ giác EMKN là hình chữ nhật ( đpcm )
c) Để hình chữ nhật EMKN là hình vuông thì ME = EN ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )
Từ đây suy ra tam giác EMN vuông cân tại E
Vậy tam giác EMN vuông cân tại E thì tứ giác EMKN là hình vuông
a)vì trong tam giác vuông dg trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì sẽ bằng nửa canh huyền=>IE=25/2=12,5
b)xét tứ giác MKNE có
MI=NI
IE=IK
=>mkne là hiinhf bình hành
mà IE=IM(chứng minh trên)=>IK=IE=NI=MI
=>EK=MN
=>MKNE là hình chữ nhật
câu c mình chịu
Cho ∆EMN vuông tại E có góc M = 50 .
a) Tính số đo góc N của ∆EMN .
b) Tia phân giác của góc M cắt EN tại A . Vẽ AB ⊥ MN tại B . Chứng minh ∆EMA= ∆BMA
c) Gọi C là giao điểm của AB và ME . Chứng minh ∆ACN cân.
d) Gọi I là trung điểm CN . Chứng minh M , A , I thẳng hàng
a) Ta có: ΔEMN vuông tại E(gt)
nên \(\widehat{EMN}+\widehat{ENM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ENM}=90^0-50^0\)
hay \(\widehat{ENM}=40^0\)
Vậy: \(\widehat{ENM}=40^0\)
b) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMB vuông tại B có
MA chung
\(\widehat{EMA}=\widehat{BMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{EMB}\))
Do đó: ΔAME=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)
nên AE=AB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)
nên ME=MB(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEAC vuông tại E và ΔBAN vuông tại B có
AE=AB(cmt)
\(\widehat{EAC}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAC=ΔBAN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AC=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔACN có AC=AN(cmt)
nên ΔACN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
d)
Ta có: ΔEAC=ΔBAN(cmt)
nên EC=BN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ME+EC=MC(E nằm giữa M và C)
MB+BN=MN(B nằm giữa M và N)
mà ME=MB(cmt)
và EC=BN(cmt)
nên MC=MN
Ta có: MC=MN(cmt)
nên M nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AC=AN(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Ta có: IN=IC(I là trung điểm của NC)
nên I nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra M,A,I thẳng hàng(đpcm)
cho tam giác EMN vuông tại E ;EM=3,EN=4 đường phân giác EH cắt MN tại H .Từ H kẻ HF vuông góc với EN (F thuộc EN)
a) Tính tỉ số HM TRÊN HN
b) tính MN
c)Tính HM,HN
d)Chứng minh tam giác EMN đồng dạng với tam giác FHN
a) EH là phân giác nên ta có:
\(\frac{HM}{HN}=\frac{EM}{EN}=\frac{3}{4}\)
b) Áp dụng định lí pitago cho tam giác EMN vuông tại E ta có:
\(MN^2=ME^2+EN^2=25\Rightarrow MN=5\)
c) Ta có: \(HM=\frac{3}{4}HN\)
Mặt khác: HM+HN=MN=5=> \(\frac{3}{4}HN+HN=5\Leftrightarrow HN=\frac{20}{7}\)và \(HM=\frac{3}{4}.\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)
d) Xét tam giác EMN vuông tại E và tam giác FHN vuông tại H có góc N chung
suy ra hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp góc góc