Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
26 tháng 1 2021 lúc 20:42

Bài này có trong sbt toán 8 tập 2 mà!

Trúc Giang
26 tháng 1 2021 lúc 20:49

a)  f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm

<=> [2. (-3) - 3y + 7][3. (-3) + 2y -1] = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6-3y+7=0\\-9+2y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3y=0+6-7=-1\\2y=0+9+1=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy:.........

b)  f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.

\(\Leftrightarrow\left(2x-3.2+7\right)\left(3x+2.2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-6+7\right)\left(3x+4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6+7=0\\3x+4-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0+6-7=-1\\3x=0-4+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

 

Nguyễn Thanh Hải
26 tháng 1 2021 lúc 21:04

limdimlimdimhết nói nổi luôn

Shiratori Ellie
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 19:56

a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0

<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0

* 1-3y=0 <=> y=1/3

* 2y - 10= 0 <=> y=5

vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5

b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:

(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0

<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0

<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1

vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1

nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 19:56

a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0

<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0

* 1-3y=0 <=> y=1/3

* 2y - 10= 0 <=> y=5

vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5

b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:

(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0

<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0

<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1

vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1

Không Có Tên
Xem chi tiết
nguyễn thị minh thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
18 tháng 2 2021 lúc 21:47

Thay x=2 và f(x,y)=0 ta đc

\(\left(10-y\right)\left(7+3y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10-y=0\\7+3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=10\\y=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Làm Người Yêu Anh Nhé
1 tháng 12 2016 lúc 22:15

chịu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

+_+

Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 11:08

a)

+) Thay x=0 và y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), ta được: 

\(0 + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow 0 \ge 0\)(Đúng)

=> (0;0) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

+) Thay x=1, y=1 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

\(1 + 2.1 \ge 0 \Leftrightarrow 3 \ge 0\)(Đúng)

=>  (1;1) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

Ta tìm được 2 nghiệm của bất phương trình đã cho là (0;0) và (1;1).

b)

Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

\(x + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

Ta thấy bất phương trình bài cho tương đương với bất phương trình nên số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho là số x thỏa mãn điều kiện .

Mà ta có vô số giá trị của x thỏa mãn nên có vô số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.

Chú ý

Ta có thể thử các cặp số khác đối với câu a, miễn là cặp số đấy làm cho bất phương trình đúng.