Vũ Hoàng Gia Bảo
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Việt Nam đất nước ta ơMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơCánh cò bay lả dập dờMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềQuê hương biết mấy thân yêBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau(Trích Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi, Dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung và đối thoại, NXB Thanh niên, 1999Câu 1:  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?.Câu 2:  Cho biết nội dung chính của đoạn thơ. Đoạn thơ trên làm em liên tưởng đến một chủ đề ca dao nào...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
9 tháng 11 2021 lúc 14:06

Câu hỏi đâu bạn

Bình luận (0)

Chỉ có bài tập đọc thôi à

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hạnh
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 22:04

bài thi thì mong bạn làm bài theo khả năng của mình 

Bình luận (2)
Duy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lan 038_Trịnh Thị
6 tháng 4 2022 lúc 20:00

Bn nghĩ j thì viết 

Bình luận (1)
Vũ Thị Hà Vy
13 tháng 5 2022 lúc 8:52

bạn nhập tâm vào là bạn sẽ viết dc thui , dễ mà !!!

 

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:40

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

Bình luận (0)
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:47

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Trần Hồng Chuyên
3 tháng 12 2023 lúc 19:50

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối 

 của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Thảo Lê Phạm Phương
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 12 2021 lúc 20:04

1. Thể thơ lục bát. PTBĐ: Biểu cảm

2. Hình ảnh: biển lúa, cánh cò, mây mù, đỉnh Trường Sơn.

3. Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của đất nước và niềm tự hào của tác giả về những vẻ đẹp và con người nước ta. 

4. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm 

Cho thấy vẻ đẹp của con người và sự anh hùng của họ khi có quân thù. 

Bình luận (1)
Học Sinh lớp 6
Xem chi tiết
-Nhím Nè-
Xem chi tiết
DIEU ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương
4 tháng 1 2022 lúc 15:37

Dài quá bạn ơi, bạn nên cắt ra đi

Bình luận (0)
Vũ Bùi Thiện Duyên
4 tháng 1 2022 lúc 20:06

1C   2B   3A   4A   5C   6B   7A   8B   9A   10D

ĐÓ LÀ PHẦN 1

NẾU CÓ GÌ SAI SÓT CHO MIK XL

 

Bình luận (0)