Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
9.Nguyễn Phúc Khang 8/2
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:50

\(=\dfrac{5(x+4)}{(x+4)(x-4)}+\dfrac{4(x-4)}{(x+4)(x-4)}-\dfrac{2x-24}{(x+4)(x-4)} \\=\dfrac{7x+28}{(x+4)(x-4)} \\=\dfrac{7(x+4)}{(x+4)(x-4)} \\=\dfrac{7}{x-4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:47

b: \(=\dfrac{5x+20+4x-16-2x+24}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{7x+28}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{7}{x-4}\)

Hoàng Phạm Gia Khiêm
8 tháng 1 2022 lúc 21:55

\(\dfrac{5}{x-4}+\dfrac{4}{x+4}-\dfrac{2x-24}{x^2-16}=\dfrac{5}{x-4}+\dfrac{4}{x+4}-\dfrac{2x-24}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{5\text{(x+4)+4(x-4)-2(x-12)}}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{5x+20+4x-16-\left(2x-24\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{7x+28}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{7\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{7}{\left(x-4\right)}\)

Eli
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 1 2022 lúc 13:45

Bài-.-

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 14:22

Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:

\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)

\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m

HTKTVDL
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
26 tháng 2 2022 lúc 18:02

ko có ảnh bn ơi

Hoàng Ngân Hà
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là gì zạ? lolang

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Won YonYon
Xem chi tiết
Nhung Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:37

a: \(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)

b: \(=\dfrac{2x+6}{x+3}=2\)

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 23:29

9b: 

Kẻ OK vuông góc SA tại K

BD vuông góc AC

BD vuông góc SO

=>BD vuông góc (SAC)

=->BD vuông góc SA

mà OK vuông góc SA

nên SA vuông góc (BKD)

=>SA vuông góc BK; SA vuông góc KD

=>((SAB); (SAD))=(BK;KD)

ΔSAC vuông cân tại O nên OK=1/2SA=a/căn 3

ΔBKD cso KO=BO=OD=a/căn 3=1/2*BD

=>ΔBKD vuông tại K

=>góc BKD=90 độ

=>(SAB) vuông góc (SAD)

Minh nhật
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 15:56

1)\(6x-x^2=x\left(6-x\right)\)

2)\(5x^2z-15xyz+30xz^2=5x\left(xz-3y+6z\right)\)

3)\(x^3-6x^2+9x=x\left(x^2-6x+9\right)=x\left(x-3\right)^2\)