Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Duy Nam
4 tháng 3 2022 lúc 14:09

cấu tạo:

+mang tế bào

+nhân tế bào

+tế bào chất

+thành tế bào

+không bào trung tâm

+lục lạp

Trần Hải Việt シ)
4 tháng 3 2022 lúc 14:09

tham khảo

Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh. - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước. - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

kodo sinichi
4 tháng 3 2022 lúc 14:09

TK

Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh. - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước. - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Autumn
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 8 2020 lúc 9:05

4.

Đặc điểm chính của sông ngòi nước ta :

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

- 93% các sông nhỏ và ngắn.

- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Trịnh Long
10 tháng 8 2020 lúc 9:06

5.

Nước ta có ba nhóm đất chính:

* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:

- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.

- Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.

- Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

- Thích hợp trồng cây công nghiệp.

* Nhóm đất mùn núi cao:

- Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm 11%.

- Phân bố: dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.

- Thích hợp trồng rừng đầu nguồn.

* Nhóm đất phù sa sông và biển:

- Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

- Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.

- Tập trung tại các vùng đồng bằng.

- Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…


áđâsd
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Vi Phan Hải
5 tháng 5 2016 lúc 20:25
-Đặc điểm chung của chim : Mình phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh,có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏđá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹHọc tốt nha !
Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 20:25

Đặc điểm chung của lớp chim:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

 

 

Nguyễn Nhật Vy
6 tháng 5 2016 lúc 19:24

Đặc điểm chung của lớp chim là : 

Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung sau : mình có lông vũ bao phủ ; chi trước biến đổi thành cánh ; có mỏ sừng ; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp ; tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
31 tháng 1 2017 lúc 11:33

Dựa vào đặc điểm của quả khô khi chín ,người ta chia nó ra làm 2 nhóm :

+ Qủa khô nẻ : khi chín ,vỏ quả tự tách ra được

+ Qủa khô không nẻ : khi chín ,vỏ quả không tự tách ra được

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Tăng Quang Huy
30 tháng 1 2017 lúc 21:19

Ta sẽ dựa vào trạng thái của vỏ khi chín :

Quả khô nẻ : Vỏ hạt tự tách ra khi chín

Quả khô không nẻ : Vỏ quả không tự tách ra khi chín

Trần Thị Mỹ Bình
31 tháng 1 2017 lúc 21:56

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia quả thành hai nhóm chính:
+ Quả khô: không khi chín thì vỏ khô, cứng , mỏng
+ Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả

KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 22:02

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

   - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

   - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

   - Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
4 tháng 4 2021 lúc 22:11

-Sinh sản :

   + Thụ tinh trong .

   + Mỗi lứa đẻ hai trứng , trứng giàu noãn hoàn , vỏ có đá vôi .

   + Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều

Thinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
26 tháng 5 2020 lúc 19:48

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu: - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời. - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

Đặc điểm sinh sản lớp thú:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Thai sinh phát triển trong tử cung, nhận chất dinh dưỡng qua dây rốn.