Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Lê
24 tháng 1 2021 lúc 9:54

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 9:58

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

nguyễn thế sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 16:31

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

nguyễn thế sơn
25 tháng 12 2021 lúc 16:32

cứu mik với

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:30

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m+1<>0

=>m<>-1/2

b: 2x+3=4

=>x=1/2

Thay x=1/2 vào (1), ta đc:

1/2(2m+1)+2m-3=0

=>m+1/2+2m-3=0

=>3m-5/2=0

=>m=5/6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 13:47

Hoang Tung Lam
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 17:09

Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì

\(\left(2m+3\right)\left(1-m\right)\left(x-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+3=0\\1-m=0\\x-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=1\\m=x\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Bảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Uyên
22 tháng 2 2020 lúc 9:09

Các bạn giúp mk với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Bách
15 tháng 5 2020 lúc 23:22

Nooooooooooo giúp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 10:14

Lời giải:
Để PT là PT bậc nhất 1 ẩn thì:

$m^2-m+1\neq 0$

$\Leftrightarrow (m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ 

Điều này luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$ do $(m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
Vậy có vô số số thực $m$ thỏa mãn điều kiện đề.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 2:45

(2m - 1)x + 3 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

⇔ 2m - 1 ≠ 0

⇔ m ≠ 1/2

Kimesunoyaiba
Xem chi tiết