Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Mary Cute
Xem chi tiết
Roronoa
18 tháng 11 2017 lúc 21:00

5 số chẵn liên tiếp có dạng 2q,2q+2,+q+4,2q+6,2q+8 (q thuộcN)

Xét tổng

2q+2q+2+2q+4+2q+6q2q+8=(2q+2q+2q+2q+2q)+(2+4+6+8)=10q+10=10*(q+1)

Vì q thuộc N =>10.(q+1) chia hết cho 10 

Còn lại bạn tự làm nha yêu bạn

lenguyenquangbao
18 tháng 11 2017 lúc 21:01

ghê quá

Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 8:55

a) 3 số đó có dạng: 2k  + 2k + 2 + 2k + 3 = 6k + 6 = 6(k+1)

=> chia hết cho 6

b) 3 số đó có dạng: 2k + 1  + 2k + 3 + 2k + 5 = 6k + 9 = 6(K+1) + 3

=> không chia hết cho 6

c) 3 số đó có dạng: 2k + 2k + 2 + 2k + 4 + 2k + 6 + 2k + 8

= 10k + 20 = 10(k+2)

=> chia hết cho 10

5 số đó có dạng: 2k + 1  2k + 3 + 2k + 5 + 2k + 7 + 2k + 9 = 10k + 25 = 10(K+2) + 5

=> chia 10 dư 5 

Messia
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
11 tháng 12 2017 lúc 19:34

gọi n-1,n,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

Ta có : ( n - 1 )3 + n3 + ( n + 1)3 

= n3 - 3n2  + 3n - 13 + n3 + n3 + 3n2 + 3n + 3n + 13

= 3n3 + 6n

= 3n . ( n2 + 2 )

= 3n . [ ( n2 - 1 ) + 3 ]

= 9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 )                   ( vì n2 - 1 = ( n - 1 ) . ( n + 1 ) )

xét tích n ( n - 1 ) ( n + 1 ) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow\)n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)

\(\Rightarrow\)3n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)9   ( 1 )

Mặt khác 9n \(⋮\)9 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 ) \(⋮\)

hay ( n - 1 )3  + n3 + ( n + 1 )3

Vậy  tổng lập phương của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9

Khong Biet
11 tháng 12 2017 lúc 19:36

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là:x-1,x,x+1

Ta có:\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3\)

\(=x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1\)

\(=3x^3+6x=3x^3-3x+9x=3x\left(x^2-1\right)+9x\)

\(=3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x\)

Vì \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮3\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮9\)

Mà \(9x⋮9\) \(\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x⋮9\)

\(\Rightarrowđpcm\)

lequangthannhan
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
11 tháng 7 2017 lúc 8:16

Gọi 5 số chẵn liên tiếp là 2k,2k+2,2k+4,2k+6,2k+8.

Ta có : 2k + 2k+2 + 2k+4 + 2k+6 + 2k+8 = \(2k\)\(5+2+4+6+8\)

=\(10k+20⋮10\).

Vậy tổng của 5 số chẵn liên tiếp chia hết cho 10.

Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 8:11

Câu hỏi của Phương Hoài - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Sakuraba Laura
26 tháng 1 2018 lúc 18:51

Gọi 5 số chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a + 2, 2a + 4, 2a + 6, 2a + 8 (a ∈ N)

Ta có:

2a + (2a + 2) + (2a + 4) + (2a + 6) + (2a + 8)

= (2a + 2a + 2a + 2a + 2a) + (2 + 4 + 6 + 8)

= 10a + 20

Mà 10a chia hết cho 10, 20 chia hết cho 10

=> 10a + 20 chia hết cho 10

Vậy tổng của 5 số chẵn liên tiếp chia hết cho 10.

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
tran thi huong
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
21 tháng 10 2015 lúc 19:53

Gọi 3 stn liên tiếp là: a;a+1;a+2

Ta có : a+a+1+a+2=3a+(1+2)=3a+3

Mà 3a chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3 

Nên 3a+3 chia hết cho 3

Vậy tổng 3 stn liên tiếp chia hết cho 3

Phan Bá Cường
21 tháng 10 2015 lúc 19:54

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a;a+1;a+2 

ta có :a+(a+1)+(a+2)=3a +3=3.(a+1) chia hết cho3 

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Siêu Trí Tuệ
21 tháng 10 2015 lúc 19:57

Giải :

Tổng 3 STN liên tiếp bằng :

A + ( A +1 ) + ( A + 2 )

= ( A + A + A ) + ( 1 + 2 )

= 3A + 3

Mà 3A chia hết cho 3; 3 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)A + ( A + 1 ) + ( A + 2 ) chia hết cho 3 với mọi A ( đpcm ).

 

 

trinh hong nhun
Xem chi tiết
Phạm Phương Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 19:06

ST2: 51 : 3 = 17

ST1: 17 - 2 = 15

ST3: 17 + 2 = 19

ĐS: 15; 17; 19

Đợi anh khô nước mắt
10 tháng 2 2016 lúc 19:04

15;17 và 19 nha cần cách làm ko?

Phạm Quang Long
10 tháng 2 2016 lúc 19:04

số thứ nhất : 16

số thứ hai:    17

sở thứ ba:    18

đúng 100%

duyệt

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:31

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3