Cho tam giac DEF co DE=DF=12cm;gocDEF=55
Tam giac DEF la tam giac gi,vi sao
tinh so do goc EDF
ke duong cao DI(Ithuoc EF).tinh DI
Goi Gla trong tam cua tam giac DEF tinh khoang cach tu trong tap den dinh DCua tam giac DEF
cho hai tam giac vuong ABC va DEF co A=D=90, AC=DF . Hay bo sung them mot dieu kien ( ve canh hay ve goc ) de tam giac ABC=tam giac DEF
* cần các điều kiện về cạnh như:
AB = DE => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp hai cạnh góc vuông
BC = EF => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông
* cần thêm các điều kiện về góc như
Góc C = Góc F => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh ấy
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
cac tam giac ABC va DEF co goc A=goc D, AC=DF. Hay bo sung them mot dieu kien bang nhau (ve canh hay goc ) de tam giac ABC= tam giac DEF
tam giác ABC và tam giác DEF
góc A=góc D
AC=DF
Bổ sung ĐK về cạnh AB=DE thì tam giác ABC = tam giác DEF (c.g.c)
Bổ sung ĐK về góc : góc C = góc F thì tam giác ABC = tam giác DEF (g.c.g)
cho tam giac def vuong tai d co de=3cm, df=can 2 cua 27.goi i la giao diem cua ef.chung minh tam giac die la tam giac deu
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DEF
EF2=DE2+DF2=32+\(\left(\sqrt{27}\right)^2\)=36 => EF= 6cm
Đề bạn ghi sai ở I là giao điểm của EF. Mình ghi lại I là trung điểm của EF mới đúng
Vì I là trung điểm của EF nên DI là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI=EI=IF=\(\frac{EF}{2}=\frac{6}{2}=3\)
Tam giác DIE có 3 cạnh đều bằng 3 nên là tam giác đều.
Chúc bạn học Tốt!
cho tam giac DEF vuong tai D, DE = 6cm, DF = 8cm, duong cao DH.
a) Chung minh tam giac DEF dong dang voi tam giac HED.
b) DF^2 = FH.FE. Tinh HF, HE
a) Vì DH \(\perp\) EF => \(\widehat{DHE}=90^o\)
mà \(\widehat{EDF}=90^o\) (\(\Delta\)DEF vuông tại D)
do đó \(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\)
Xét \(\Delta\)HED và \(\Delta\)DEF có:
\(\widehat{E}\) chung
\(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\) (cmt)
=> \(\Delta\)HED đồng dạng với \(\Delta\)DEF (g.g)
b) CMTT: \(\Delta\)HFD đồng dạng với \(\Delta\)DFE
=> \(\dfrac{DF}{FE}=\dfrac{HF}{DF}\) (ĐN 2 \(\Delta\) đồng dạng)
=> \(DF^2=HF\cdot FE\) (t/c TLT)
Vì \(\Delta\)DEF vuông tại D (gt)
=> \(DE^2+DF^2=FE^2\) (ĐL Pi-ta-go)
mà DE = 6cm, DF = 8cm (gt)
=> EF = 10cm
Thay EF = 10cm, DF = 8cm vào \(DF^2=HF\cdot FE\), ta có:
\(HF=\dfrac{DF^2}{FE}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\)
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Hãy tính lần lượt độ dài các đoạn EF,DH nếu biết:
a)DE=3cm; DF=4cm
b)DE=12cm;DF=9cm
c)DE=12cm;DF=5cm
a) \(EF=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)
\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{3\cdot4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)
b) \(EF=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)
c) \(EF=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF có DE=12cm,DF=16cm,EF=20cm.CMR tam giác DEF là tam giác vuông
Ta có EF2=202=400
DE2+DF2=122+162=400
\(\Rightarrow\)EF2=DE2+DF2
Vậy tam giác DEF là tam giác vuông ( áp dụng định lí Py-ta-go đảo)
^-^ Học tốt nha^-^
Cho tam giac ABC,gocA=120°,phan giac AD,BE,CF.Tinh chu vi tam giac DEF biet DE=21,DF=20
Bai 1: Chung minh 2 tam giac ABC ya DEF dong dang va viet cas cap goc bang
nhau, neu biet mot trong cac truong hop sau:
a) AB =4cm, BC = 6cm, AC =5cm, DE = 10cm, DF = 12cm, EF =8cm.
b) AB = 24cm, BC =21cm, AC =27cm, DE = 28cm, DF = 36cm, EF = 32cm.
c) AB =DE =12cm, AC =DF = 18cm, BC=27cm, EF =8cm.
tam giac abc va def co ab=ed,bc=ef them dieu kien nao sau day de tam giac abc=def
a;a=d b;c=f c;ac=df d;ab=ac