nêu điểm khác nhau trong lần 3 kháng chiến chống quân nguyên
a. tránh thế mạnh giặc lúc đầu
b. tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương
c. chờ thời cơ phản công
d. thực hiện kế hoạch vườn ko nhà trống
Nhận xét nào sau đây không phải là cách đánh của nhà Trần trong 3 lần chống quân xâm lược Mông- Nguyên? *
A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu, ta chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng.
B. Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”.
C. Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi.
D. “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Toản
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.
B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.
Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Phạm Ngũ Lão
C. Trần Khánh Dư
D. Trần Quốc Toản
Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?
A. 1258.
B. 1285.
C. 1259.
D. 1295.
Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
A. Trần Khánh Dư
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Nhật Duật
D. Trần Quang Khải
Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?
A. 40 ngày
B. 42 ngày
C. 45 ngày
D. 50 ngày
Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?
A. Vua
B. Thái úy
C. Thái sư
D. Tể tướng.
Câu 38. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
1. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là:
A. thiên về phòng thủ, bị động.
B. huy động sức mạnh toàn dân.
C. thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
D. vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.
2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc.
C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
D. Kinh tế nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn.
3. Chính sách xây dựng quân đội thời Lý là:
A. ngụ binh ư nông.
B. bao gồm nhiều loại quân.
C. có cấm quân và quân các lộ.
D. quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
Chủ trương nào giúp nhà Trần cả ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên.
A. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc
C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
D. Thực hiện “vườn không nhà trống”
Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.
- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
Nhà Trần ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ-Trần Thủ Độ bình thản trả lời vua “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh ngày đêm tập luyện, sẵn sàng chiến đấu.
nêu điểm giống nhau và khác nhau cách đánh giặc của nhà trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên
Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.
Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài
#copy
Nhà Trần dùng kế "Vườn không nhà trống" vì :
Quân Mông Nguyên đi đường dài, chỉ mang theo được 1 số ít lương thực. Điều đó có nghĩa : Chúng phải đánh nhanh, đánh dứt điểm nếu không sẽ bị khủng hoảng về lương thực. Quân ta đã đánh 1 số trận ở biên giới, làm cản bước tiến của địch . Do vậy, khi vào đến Thăng Long, bọn chúng đã cạn kiệt lương thực , buộc phải cướp của dân . Do vậy, quân ta đã dùng kế "Vườn không nhà trống" để đánh vào dạ dày của địch, buộc chúng phải rút quân về nước