Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.
Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài
#copy