Cho 4,6 g một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc).Kim loại X là kim loại nào sau đây:
4.Cho cùng một lượng các kim loại Mg,Al,Fe vào dung dịch H2SO4.Kim loại nào cho nhiều hidro hơn ?
5.a)Cho 7,8 gam một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước tạo thành 2,24 lít khí H2(đktc).Xác định kim loại X.
b)Hòa tan hoàn toàn 7,65 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit HCL dư,thu được 9,408 lít khí H2(đktc).Tìm kim loại M.
6.A là oxit của một kim loại ,khử hoàn toàn 1,6(g) A thì cần 672ml Hidro(đktc).Nếu lấy toàn bộ kim loại vừa thu được cho phản ứng với dung dịch HCL dư thì thu được 0,448 lít hidro (đktc).Xác định CTHH của A
hic :'( tuần sau em kiểm tra rồi
Câu 11: Cho 1,38g kim loại M hóa trị I tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit khí H2 ở đktc. M là kim loại nào sau đây ?
a. Na b. K c. Rb d. Li
Câu 12: Cho 140kg vôi sống chứa 90% CaO tác dụng hết với nước thì khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được là
a. 160kg b. 165kg c. 166kg d. 166,5kg
GIẢI THÍCH CÁCH LÀM
Câu 11.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
Mol: 0,2 0,1
\(M_M=\dfrac{1,38}{0,2}=6,9\left(g/mol\right)\)
⇒ M là liti (Li)
⇒ Chọn D
Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). R là
A. Li.
B. Na
C. K
D. Rb.
Cho 4,6g kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 2,24(l) khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm kim loại X?
2X+H2O⇒X2O+H2
+nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
+nX=2nH2=0,2(mol)
+X = \(\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(dvC\right)\)⇒X là Natri
Cho 10,6 g muối cacbonat của kim loại X hóa trị I tác dụng với hết với dung dịch axit clohidric .Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tìm công thức muối cacbonat trên?
. Tìm kim loại A?
\(a)X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+CO_2+H_2O\\ \\ b)n_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{2X+60}mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{X_2CO_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,6}{2X+60}=0,1\\ \Leftrightarrow X=23,Na\\ \Rightarrow CTHH:Na_2CO_3\)
Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính: a. Thể tích hiđro thu được ở đktc? b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu được 19,5 gam kim loại. Tìm kim loại X.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,3\leftarrow0,3\rightarrow0,3\\ M_R=\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)
Câu 4: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl).
Tính:
a. Thể tích hiđro thu được ở đktc?
b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu
được 19,5 gam kim loại. Tìm kim loại X.
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol
\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(M_X=65\) ( g/mol )
=> X là kẽm ( Zn )
a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O
0,3 0,3
=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Cho 10,8 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4). Tính: a. Thể tích hiđro thu được ở đktc? b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu được 38,4 gam kim loại. Tìm kim loại X.
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,4---------------------------------0,6
n Al=0,4 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)
H2+XO-to>X+H2O
0,6------------0,6
=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)
=>X=64 đvC
=>X là Cu(đồng)
=>X=48
Cho 6,3g hỗn hợp 2 kim loại cùng hóa trị 1 tác dụng với axit sunfuric loãng thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Hai kim loại đó là
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2\overline{M}+H_2SO_4\rightarrow\overline{M}_2SO_4+H_2\)
\(0.2........................................0.1\)
\(M_{\overline{M}}=\dfrac{6.3}{0.2}=31.5\)
\(\Rightarrow A< 31.5< B\)
\(A:Na,Li\)
\(B:K\)
Vậy : hai chất có thể là : Li và K hoặc Na và K.