Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO 4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO 4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4. B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2. D. 0,2 và 4,0.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO 4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO 4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4. B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2. D. 0,2 và 4,0.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
Đốt cháy a mol sắt trong V lít oxi ( lấy due 10% so với lượng phản ứng) thu được 68.8 gam hỗn hợp 3 chất: FeO, Fe2O3, Fe3O4 có tỉ lệ về số mol lần lượt là 5:2:3. Để điều chế ra lượng oxi dư trong phản ứng trên cần m gam KMnO4 hoặc n gam KClO3
- Viết các ptpu
- Tính a, V, m, n
Câu 1. Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Thể tích khí SO2 thu được là: A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít. Câu 2. Cho 10,8 gam Al tác dụng với khí oxi thu được 10,2 gam Al2O3. Khối lượng khí oxi phản ứng là: A. 0,6 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Câu 3. Số mol KMnO4 vừa đủ dùng để điều chế 3,2g khí oxi là: A. 0,01 mol. B. 0,1mol. C. 0,2 mol. D. 2 mol. Câu 4. Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần ít nhất bao nhiêu gam kali clorat? A. 12,25gam. B. 22,5gam C. 122,5gam. D. 245gam. Câu 3 (6đ). Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có): KMnO4 __>O2 ___> CO2 ___>CaCO3 ____>CaO
Câu 1. Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Thể tích khí SO2 thu được là:
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít.
Câu 2. Cho 10,8 gam Al tác dụng với khí oxi thu được 10,2 gam Al2O3. Khối lượng khí oxi phản ứng là:
A. 0,6 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam
Câu 3. Số mol KMnO4 vừa đủ dùng để điều chế 3,2g khí oxi là: (Sai đề)
A. 0,01 mol. B. 0,1mol. C. 0,2 mol. D. 2 mol.
Câu 4. Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần ít nhất bao nhiêu gam kali clorat?
A. 12,25gam. B. 22,5gam C. 122,5gam. D. 245gam.
Câu 3 (6đ). Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
KMnO4 __>O2 ___> CO2 ___>CaCO3 ____>CaO
Trả lời :
2KMnO4 => K2MnO4+MnO2+O2
O2+C => CO2
CO2+CaO => CaCO3
CaCO3 => CaO+CO2
tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi ở phản ứng là 0,5 mol, biết lượng oxi điều chế bị hao hụt
Lượng oxi bị hao hụt là bao nhiêu bạn nhỉ?
Câu 3: Tính số mol và số gam thuốc tím cần để điều chế được:
1. 48 gam khí oxi.
2,24 lít khí oxi ở đktc
1) nO2= 48/32=1,5(mol)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4=2.1,5=3(mol)
=>mKMnO4=158.3= 474(g)
2) nO2=2,24/22,4=0,1(mol)
nKMnO4=2.0,1=0,2(mol)
-> mKMnO4=158.0,2= 31,6(g)
tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được :
a, 48g khí oxi b, 44,8 lít khí oxi (đktc)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2$
a) n O2 = 48/32 = 1,5(mol)
n KClO3 = 2/3 n O2 = 1(mol)
m KClO3 = 1.122,5 = 122,5(gam)
b) n O2 = 44,8/22,4 = 2(mol)
n KClO3 = 2/3 n O2 = 4/3 (mol)
m KClO3 = 122,5.4/3 = 163,33(gam)
\(a.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{48}{32}=1.5\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(1...............................1.5\)
\(m_{KClO_3}=1\cdot122.5=122.5\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{44.8}{22.4}=2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{4}{3}.................2\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{3}\cdot122.5=163.3\left(g\right)\)
Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KCLO3
a/Để thu được lượng khí oxi như nhau,chất nào cần số mol nhiều hơn?Cần dùng khối lượng nhiều hơn?
b/phân hủy cùng số mol,chất nào sinh ra khí nhiều hơn?
c/phân hủy cùng khối lượng chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
d/Biết giá thành 1kg KMnO4 là 200000đ,1kg KCLO3 là 300000đ,hãy cho biết để điều chế khí oxi như nhau,thì dùng chất nào có giá thành rẻ nhiều hơn?
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc).
a) Phương trình phản ứng:
b) Phương trình phản ứng:
So sánh số mol khí oxi điều chế được = sự phân hủy cùng số mol của KMnO4 và KClO3
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2
a__________________________1/2a
2KClO3--->2KCl+3O2
a________________3/2a
Ta có: 3/2a>1/2a
=>nO2 điều chế từ KClO3 nhiều hơn
2KMnO4\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)K2MnO4+MnO2+O2
-Theo PTHH trên: Cứ có 1 mol KMnO4 tạo ra 0,5mol O2
2KClO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2KCl+3O2
-Theo PTHH trên: Cứ có 1 mol KClO3 tạo ra 1,5mol O2
\(\rightarrow\)Vậy số mol O2 do phân hủy KClO3 nhiều hơn
Giả sử KMnO4 và KClO3 tham gia phản ứng điều chế oxi là đều 1 mol ta có
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
1...................................................0,5
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (2)
1................................1,5
Từ (1)(2)
⇒ 0,5 < 1,5
⇒ số mol điều chế từ KClO3 nhiều hơn