Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 17:00

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

thuy trang vu
30 tháng 3 2022 lúc 19:43

eoeo

Nguyễn Mỹ Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 4 2022 lúc 11:31

-Gọi p/g 2 góc ngoài của góc B và C lần lượt là Bx, Cy và chúng cắt nhau tại D.

-Kẻ DM⊥AB tại M, DN⊥AC tại N, DK⊥BC tại K.

-Theo định lí về t/c của đg p/g của 1 góc \(\Rightarrow DM=DK=DN\)

\(\Rightarrow\)AD là p/g trong góc A (định lí đảo về t/c của đg p/g của 1 góc)

cao thi hong nhung
Xem chi tiết
đinh huế
13 tháng 4 2016 lúc 21:19

Hướng dẫn :

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC

Kẻ MH  ⊥ AB; MI  ⊥ BC; MK  ⊥ AC

( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

Suy ra : MH = MK

=> M thuộc phân giác của góc 


 



 

Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
GV
9 tháng 3 2018 lúc 8:31

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Yubi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

khoa
Xem chi tiết
Min Min
Xem chi tiết
Thiên Tà
16 tháng 4 2021 lúc 20:22

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác)

otaku miumeo
16 tháng 4 2021 lúc 20:27

Gọi M là giao điểm của 2 tia phân giác 2 góc ngoài B,C

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC ( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

           MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

  Suy ra : MH = MK => M thuộc phân giác của góc A

Hiền Ngố
Xem chi tiết
GV
9 tháng 3 2018 lúc 8:31

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Yubi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Gọi giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh B và C là D
Vì D nằm trên tia phân giác ngoài của đỉnh B => khoảng cách từ D đến AB và D đến BC bằng nhau (t/c đường phân giác)
Tương tự,Vì D nằm trên tia phân giác ngoài của đỉnh C => khoảng cách từ D đến AC và D đến BC bằng nhau.
=> Khoảng cách từ D đến AB và từ D đến AC bằng nhau (vì cùng bằng khoảng cách từ D xuống BC)
=> D nằm trên tia phân giác góc A (t/c đường phân giác)

Ling Ling
21 tháng 6 2020 lúc 16:49

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MI  ⊥ AB; MH  ⊥ BC; MK  ⊥ AC

( H ∈ BC, I ∈ AB, K ∈ AC)

Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài B1 nên MH = MI

Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài Cnên MH = MK

⇒⇒  MI = MK

⇒⇒ M thuộc phân giác của góc ˆBACBAC^ (đpcm).

Bạn tự vẽ hình nhé!!!

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Tae Thị nở sml
Xem chi tiết
tủn
Xem chi tiết
tủn
18 tháng 4 2019 lúc 9:35

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).