Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vann Thanhh
Xem chi tiết
Jumy Nguyễn
Xem chi tiết
Nhâm Phạm Thị
17 tháng 3 2018 lúc 15:36

Phương thức biểu đạt miêu tả. liên quan đến bài sông nước Cà mau của đoàn giỏi

Trần Thái Thịnh
31 tháng 5 2018 lúc 11:44

Miêu tả . Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hằng Thị Thu Bùi
27 tháng 12 2016 lúc 21:40

Điệp từ Vì

Hà Bảo Hiền
27 tháng 12 2016 lúc 21:55

điệp ngữ là từ "vì". Nó là điệp ngữ cách quãng

Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:20

Đoạn thơ''Nào đâu những đêm vàng bên bở suối....Than ôi thờ oanh liệt nay còn đâu?''=> Sự tiếc nuối về quá khứ hùng hồn từng là vua muôn loài của chú hổ nay bị nhốt nằm bất lực trong cũi săt được bộc lỗ ro hơn qua từng câu chữ của tác giả nhấn mạnh.

Tham khảo nha bn

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 12 2016 lúc 19:12
 “Hà Nội mùa thu - mùa thu Hà Nội/ Mùa hoa sữa về thơm từng cơn gió...” – những lời ca trong bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã đi vào trái tim của biết bao người Việt. Mùa thu về cũng chính là lúc hoa sữa tỏa thơm ngào ngạt nhất. Và cũng chính lúc hoa sữa tỏa hương thì người ta sẽ nhớ đến mùa thu.Bốn mùa Hà Nội đều có sức quyến rũ riêng, nhưng chẳng ai bảo ai, người ta vẫn tìm về mảnh đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến mỗi lúc thu về. Thu tháng 10 không còn e lệ như những ngày đầu tháng 8 heo may. Tuy nắng có vơi phần gắt gỏng nhưng gió đã lạnh thêm và sương sớm cũng dày hơn.Hoa sữa trong cái xe lạnh của tiết trời thu càng khiến lòng người trở nên xao xuyến hơn. Mùi hương nồng nàn của hoa sữa như xuyên vào tận trái tim những người có một tâm hồn lãng mạn biết yêu, biết sống và cảm nhận hương vị của cuộc sống xung quanh...Hoa sữa là loại hoa nhỏ, màu vàng nhạt, mùi thơm hắc thường nở rộ vào mùa thu.Mùa thu về lại mang theo mùi hương nồng nàn của hoa sữa tới khiến những kỉ niệm, nỗi nhớ lại ùa về trong mỗi người.Trên những con phố, ngõ nhỏ… mùi hương hoa sữa vẫn len lỏi và tỏa hương nồng nàn.CHúc bạn hc tốt!
Thảo Phương
11 tháng 12 2016 lúc 20:35

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...


 

Nguyễn Song Đồng Châu
Xem chi tiết
Mai Thúy Vân
23 tháng 4 2017 lúc 11:01

Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng nhiều biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 11:19

a) Khái niệm

Điệp ngữ hay Điệp từ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn làlặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

b) Tác dụng

Nhằm diễn đạt( vần, nhịp, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa , có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.

Linh Phương
23 tháng 4 2017 lúc 22:41

- "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

- Nếu như nhân hóa gán cho sự vật – hiện tượng tính cách, suy nghĩ giống như con người thì Điệp ngữ lại nhắc lại chúng nhiều hơn, bạn đọc chưa biết thế nào là Nhân hóa có thể đọc lại link bài Nhân hóa là gì trên
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh

- Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng .Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo sự liệt kê.
Ngu
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
9 tháng 12 2021 lúc 16:01

Tham khảo:

Trên đường hành quân xa,

Dừng chân bên xóm nhỏ.

Tiếng gà ai nhảy ổ:

"Cục tác...tác, cục ta"

Nghe xao động nắng trưa,

Nghe bàn chân đỡ mỏi.

Nghe gọi về tuổi thơ.

Trong bài tiếng gà trưa của thi sĩ Xuân Quỳnh, tôi thích nhất là khổ thơ đầu tiên. Nó được bắt đầu bằng những câu thơ bình dị, nhẹ nhàng, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi những cảm xúc của tuổi thơ chợt ùa về. Ở đây, điệp từ "nghe" mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ "nghe" lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Và cả những câu thấm đẫm linh hồn trẻ thơ của chiến sĩ hổi còn bé. Và, tuy tiếng gà đang là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vang vọng về được tận miền ký ức xa xôi, đánh thức những cảm xúc luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên.