Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lãng Tử Băng Giá
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
25 tháng 4 2018 lúc 20:42

Số lớn 6 phần + 4 

Số bé một phần

Số bé là:

(144-4):(6-1)=28

Số lớn à:

144+28=172

Đáp số:...

Tích nha!

học tốt

Lãng Tử Băng Giá
25 tháng 4 2018 lúc 20:43

thanks

Lê Bùi Hạnh Trang
24 tháng 2 2022 lúc 10:21

số bé là 28

số lớn là 172

HT

Khách vãng lai đã xóa
đặng diễm quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
31 tháng 12 2016 lúc 20:41

BÀI 1:

Tìm số tự nhiên n sao cho \(19+3^n\)là số chính phương

BÀI 2:

cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: \(1\le a\)\(b,c\le3\)và \(a+b+c=6\)

Tìm GTLN: \(M=a^2+b^2+c^2\)

Trần Quốc Đạt
1 tháng 1 2017 lúc 20:44

(Lớp 8 mà học đa thức bất khả quy rồi sao???)

Em tìm hiểu sơ về 2 khái niệm sau đây trên mạng: "đa thức bất khả quy" và "tiêu chuẩn Eisenstein".

1. Đa thức hệ số nguyên gọi là bất khả quy nếu không phân tích được thành 2 nhân tử bậc nhỏ hơn với hệ số nguyên (bậc của chúng >=1).

2. Tiêu chuẩn Eisenstein: Nếu tồn tại \(p\) nguyên tố thoả mãn:

Hệ số cao nhất không chia hết cho \(p\).Mọi hệ số khác đều chia hết cho \(p\).Riêng hệ số tự do không chia hết cho \(p^2\).

Thì đa thức này bất khả quy.

-----

Nếu em đã hiểu được 2 khái niệm trên thì lời giải như sau:

Xét số nguyên tố \(3\). Nhận thấy theo tiêu chuẩn Eisenstein thì đa thức \(Q\left(x\right)\) bất khả quy. Xong!

Funny
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
27 tháng 2 2016 lúc 13:16

Câu 1 : 0,5616 m2

Câu 2 : 24,01 cm2

Câu 3 : 52,5 dm2

Câu 4 : 32,32 dm2

Câu 5 : 9,42 cm

Câu 6 : 0,0111

Câu 7 : 5,3066 cm2

Câu 8 : 2016

Câu 9 : 45

Câu 10 : 87,4

Mk làm rồi, đúng hết đấy

Funny
27 tháng 2 2016 lúc 10:01

nhanh lên nha

Lâm Việt Cường
29 tháng 2 2016 lúc 19:59

mk cũng có đáp án giống bạn trên kia đúng hết rùi đấy

Juvia Lokser
Xem chi tiết
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 19:13

1D

2: 0,14

 

Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

Công Khải Trần
Xem chi tiết
Quyên(lang thang)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:45

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)