Chính sách “ngụ binh ư nông có tác dụng gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
Tác dụng : Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.còn câu kia mình chịu
1 – Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghề cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy chuyện đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
2 – Ngụ binh ư nông là chuyện liên kết hài hoà giữa chuyện quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời (gian) bình và sang thời (gian) chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghề vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời (gian) Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời (gian) Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.
3 – Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
ok ko bạn
Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là gì?
A. Thực hiện chính sách: “ Ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương: “Đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương: “ Cốt tinh nhuệ, không cốt đông
27.Chính sách “ngụ binh ư nông” đã giúp cho nhà Lý
(2.5 Điểm)
tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, xây dựng một lực lượng vững chắc.
nuôi dưỡng lực lượng vũ trang khi đất nước có chiến tranh, sẵn sàng tham gia chiến trận.
giảm bớt ngân quỹ chi cho quốc phòng, tăng gia sản xuất.
đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình, khi có chiến tranh sẵn sàng chiến đấu.
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Chọn đáp án:D
Giải thích:Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Theo em, sự phục hồi, phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố, pháp luật được tăng cường ở thời Lý đã có tác dụng gì trong công cuộc xây dựng chính quyền, bảo vệ đất nước ?
Việc phục hồi phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống nhân dân sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường là nhân tố quyết định củng cố khối đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, chống giặc ngoại xâm thắng lợi, phát triển văn hóa - xã hội.
Chính sách ngụ binh ư nông có nội dung là gì
Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
a.Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của Quang Trụng đối với nhà Thanh?
b.Chính sách đó cho ta bài học gì trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay?
Có vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước đối với nước ta là:
A. vùng đồng bằng sông Hồng.
B. vùng trung du và miền núi phía Bắc.
C. vùng Đông Nam Bộ.
D. Biển Đông.
Chọn đáp án D
Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Có vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước đối với nước ta là
A. vùng Đông Nam Bộ.
B. vùng trung du và miền núi phía Bắc.
C. vùng đồng bằng sông Hồng.
D. biển Đông.
Chọn đáp án D
Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.