Với 18÷0,25=18×[. ] Thì số điền vào chỗ trống
A.72. B.4. Có.0,25. Đó 1 phần 4
Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống:
a) 72......76 b) 85......65 c) 15.........10 + 4
85.....81 42.......76 16.........10 + 6
45.....47 33.......66 18......... 15 + 3
- Tính giá trị của các vế.
- So sánh các cặp chữ số hàng chục rồi đến cặp chữ số hàng đơn vị.
a) 72 < 76 b) 85 > 65 c) 15 > 10 + 4
85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6
45 < 47 33 < 66 18 = 15 + 3
Điền dấu > ,< , = thích hợp vào chỗ trống
a. 0,421 ..... 0,457 – 0,1
b. 0,25 + 0,15 ...... 0,5 – 0,1
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a, 75 + 18 = 18 +
b, 65 + = 3 + 65
1.Số thích hợp để điền vào ô trống \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{ }\)
A.8 B.5 C.6 D.7
2.Trong các phân số sau \(\dfrac{6}{6},\dfrac{18}{7},\dfrac{9}{13},\dfrac{11}{2}\) phân số bé hơn 1 là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{18}{7}\) C.\(\dfrac{9}{13}\) D.\(\dfrac{11}{2}\)
3.Một mảnh đất trồng hoa HBH có đọ dài đáy là 40dm ,chiều cao là 25dm.Diện tích của mảnh đất đó là:
A.65 \(dm^2\) B.15 \(dm^2\) C.1 000 \(dm^2\) D.500 \(dm^2\)
Điền dấu> , < , = vào chỗ chấm:
6 , 5 : 0 , 25 . . . . 6 , 5 × 4
6 , 6 × 7 , 7 . . . . 42 × 1 , 31
0 , 15 × 4 . . . . 0 , 15 : 0 , 25
24 , 17 − 16 , 53 . . . 23 , 17 − 15 , 67
6 , 5 : 0 , 25 = 6 , 5 × 4
6 , 6 × 7 , 7 < 42 × 1 , 31
0 , 15 × 4 = 0 , 15 : 0 , 25
24 , 17 − 16 , 53 > 23 , 17 − 15 , 67
1. Điền số thích hợp vào chỗ trống
a. ... ->+4...->x8 80
b. ...->x7...->-17 18
CĂN BẬC HAI Bài 1 : Điền vào ô trống x 1 1/4 0,16 144 169 225 289 5 -0,25 0 -9 -81 -100 1/64 0,36 1/9 - Bài 2 : Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa cho đúng ? a) b) ; c) d) e) f) ; g) ; h) i) ; k) Căn bậc hai của 400 là 20 ; l) Căn bậc hai số học của 1000000 là 1000 ; n) Căn bậc hai số học của -16 là 4 Bài 3 : Giải phương trình a) ; b) ; c) ; d) e) ; f) ; g) ; h) k) ; l) ; n) ; m) Bài 4 : So sánh các số sau : a) 2 và ; b) 1 và ; c) 10 và ; d) và e) và ; f) và ; g) và và ; i) và ; k) và n) và với a, b dương ; m) và Bài 5 : Cho a > 0. Chứng minh rằng a) Nếu a > 1 thì b) Nếu a < 1 thì Bài 6 : Cho a , b là các số thực không âm . Chứng minh rằng Khi nào dấu bằng xảy ra ? Cho ví dụ về bất đẳng thức trên Bài 7 : Áp dụng bất đẳng thức Cosi chứng minh rằng : a) ; b) ( với a > 0 ; b >0) ; c) ( với a > 0 ; b >0) d) ( với a > 0 ; b >0) Bài 8 : Tìm P min biết CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC Bài 1: Tìm x dể các biểu thức sau có nghĩa : 16) ; Bài 2 : Tính : Bài 3 :Rút gọn : 15) 18) Bài 4: Giải phương trình : Bài 5:a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Y= b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Bài 6 : Chứng minh rằng : a)Nếu x2 +y2 =1 thì b)Cho x , y , z . Chứng minh rằng : Bài 7:Đơn giản biểu thức :
Điền số thích hợp vào ô trống:
a | -2 | 18 | 12 | -5 | |
b | 3 | -18 | 6 | ||
a + b | 0 | 4 | -10 |
a | -2 | 18 | 12 | -2 | -5 |
b | 3 | -18 | -12 | 6 | -5 |
a + b | 1 | 0 | 0 | 4 | -10 |
* Giải thích:
+ (–2) + 3 = 3 – 2 = 1.
+ 18 và –18 là hai số đối nhau nên 18 + (–18) = 0.
+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên ở ô trống thứ ba ta điền số đối của 12 là –12.
+ 4 so với 6 giảm đi 2 đơn vị. Nghĩa là cần cộng 6 với –2 để được 4.
+ –10 so với –5 giảm đi 5 đơn vị. Nghĩa là cần cộng –5 với –5 để được –10.
Tí học rất giỏi toán và luôn nghĩ rằng : những bài điền số vào ô trống sao mà dễ thế ! Một hôm Toán đến nhà Tí chơi, nhờ Tí giải hộ hai bài toán điền vào chỗ trống. Hai bài toán đó như sau: a) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 12, 15, 16, 18, 20, 24, 25, 27, 30, 32, 36, .....
đáp án là
ta thấy dãy số trên có quy luật: mỗi số trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có các thừa số 2, 3, 5
=> số cần điền là 40
mk trả lời đầu tiên nhớ k nha!!!!