Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Thu Thao
15 tháng 1 2021 lúc 16:12

x đầu ở đa thức A là x^3 chăng?

a/ \(A=x^3-5x^2+8x-4\)

\(=\left(x^3-x^2\right)+\left(-4x^2+4\right)+\left(8x-8\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x-4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)

b/ \(B=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{x^3}{6}+\dfrac{2x}{15}\)

\(=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{5x^3}{30}+\dfrac{4x}{30}\)

\(=\dfrac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}\)

\(=\dfrac{x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)}{30}\)

\(=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{30}\)

K.Ly
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 21:43

\(B=\dfrac{x^5-5x^3+4x}{30}=\dfrac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}=\dfrac{x\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{30}=\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{30}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{30}\).

Xét x nguyên. Trong 5 số x - 2, x - 1, x, x + 1, x + 2 tồn tại 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5.

Do đó (x - 2)(x - 1)x(x + 1)(x + 2) luôn nguyên với mọi x nguyên.

Mặt khác tồn tại 2 số trong 5 số x - 2, x - 1, x, x + 1, x + 2 chia hết cho 2 mà 30 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên B chia hết cho 2.

Vậy B khác 17 với mọi x nguyên.

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 13:18

Ta có: \(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{8x-8\sqrt{x}+8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{16x-8\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\left(16-8\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{32-16\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

nood
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 9 2023 lúc 21:21

\(a)C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\right)\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\\ =\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\right)\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\\ =\dfrac{2x}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\\ =\dfrac{2x\left(x-4\right)}{2\sqrt{x}\left(x-4\right)}\\ =\sqrt{x}\)

b) C>3

\(\Rightarrow\sqrt{x}>3\\ \Leftrightarrow x>9\)

Linnz
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hưng
8 tháng 7 2023 lúc 21:27

\(a.P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{10\sqrt{x}-2x}\left(x>0,x\ne4,x\ne25\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\right].\dfrac{x-4}{10\sqrt{x}-2x}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}.\dfrac{x-4}{10\sqrt{x}-2x}\)

\(=\dfrac{2x}{x-4}.\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}\left(5-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}\)

\(b.\) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào P, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{4}}}{5-\sqrt{\dfrac{1}{4}}}=\dfrac{0,5}{5-0,5}=\dfrac{1}{9}\)

Vậy ......................

\(c.P< -1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}< -1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+5-\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{5-\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow5-\sqrt{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>5\)

\(\Leftrightarrow x>25\left(tm\right)\)

Vậy ...................

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:29

Ta có: \(P=A\cdot B\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:27

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{2\sqrt{x}}{4}=\dfrac{1}{2}\sqrt{x}\)

Phước Lộc
7 tháng 1 2023 lúc 10:56

Với x < 0 ; x ≠ 0 ta có:

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{4}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{4}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}\)

Vậy \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{2}\).

vinh le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 13:47

a: \(B=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

b: Khi x=9 thì B=1/(3-2)=1