Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Băng Châu
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 8:09

xy+x+y=4

(x+1)y+x=4

(x+1)y+x-4=0

=>x+1=0

=>x=-1

=>y+1=0

=>y=-1

@Taoyewmay

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 14:24

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

Ngo quang minh
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 18:36

Để giải phương trình xy + 2x - y = 9, ta có thể sử dụng phương pháp hoán vị.

 

Đặt u = x - 1 và v = y + 2, ta có:

 

(u + 1)(v - 2) + 2(u + 1) - (v - 2) = 9

 

Mở ngoặc và đơn giản hóa, ta được:

 

uv + u + 2v - 4 + 2u + 2 - v + 2 = 9

 

Kết hợp các thành phần tương tự, ta có:

 

uv + 3u + v = 9

 

Thêm 3 cả hai vế của phương trình, ta có:

 

uv + 3u + v + 3 = 12

 

Nhân cả hai vế của phương trình với 4, ta có:

 

4uv + 12u + 4v + 12 = 48

 

Nhóm các thành phần tương tự, ta có:

 

(4u + 1)(v + 3) = 48

 

Ta cần tìm các cặp giá trị nguyên dương (u, v) sao cho (4u + 1)(v + 3) = 48.

 

Các cặp giá trị nguyên dương (u, v) thỏa mãn phương trình trên là:

 

(1, 45), (3, 15), (5, 9), (9, 5), (15, 3), (45, 1)

 

Quay lại định nghĩa của u và v, ta có:

 

x - 1 = u → x = u + 1

y + 2 = v → y = v - 2

 

Vậy, các cặp giá trị nguyên dương (x, y) thỏa mãn phương trình ban đầu là:

 

(2, 43), (4, 13), (6, 7), (10, 3), (16, 1), (46, -1)

 

Tuy nhiên, để thỏa mãn y ∈ N, ta chỉ lấy các giá trị y là số tự nhiên dương.

 

Vậy, các cặp giá trị nguyên dương (x, y) thỏa mãn phương trình ban đầu là:

 

(6, 7), (10, 3)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 19:14

xy+2x-y=9

=>x(y+2)-y-2=7

=>x(y+2)-(y+2)=7

=>(x-1)(y+2)=7

\(\Leftrightarrow\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(8;-1\right);\left(0;-9\right);\left(-6;-3\right)\right\}\)

mà x,y đều là số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left(2;5\right)\)

Nguyễn Đặng Lan Anh
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
bui giap
20 tháng 2 2016 lúc 22:21

xy - x + 2y =3

=> x (y-1) + 2y - 2 =1

=> x (y-1) + 2 (y-1)=1

=> (x+2)(y-1)=1

=>(x+2);(y-1) thuộc Ư(1)={1;-1}

x+2   1    -1
x-1-3
y-11-1
y20
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Bazo Chou
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2022 lúc 15:48

Dạng này bản chất cũng chỉ là phân tích đa thức thành nhân tử mà thôi

một vế sẽ là đa thức có chứa biến vế còn lại là một số nguyên.

sau đó ta tìm ước của số nguyên đó rồi cho các ước đó lần lượt bằng các nhân tử vế kia, bài toán trở thành giải phương trình bậc nhất .

                    xy + 2x - 2y = 3

                    ( xy + 2x) - 2y - 4 = -1

                    x( y + 2)  - 2 ( y + 2)  = -1

                       (y+2)(x-2) = -1

                      \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y+2=-1\\x-2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y+2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

                      \(\left[{}\begin{matrix}y=-3;x=3\\y=-1;x=1\end{matrix}\right.\)

                    

phan hải thuận
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
30 tháng 5 2020 lúc 21:20

Ta có: 2xy-x+2y=3

=> x(2y-1)+(2y-1)=2

=> (2y-1)(x+1)=2

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow2y-1;x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\mp1;\mp2\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+11-12-2
2y-12-21-1
x0-21-3
y3/2-1/21

0

Vì \(x;y\in Z\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;1\right),\left(-3;0\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đức Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 21:42

a) \(xy+x+2y=5\Leftrightarrow xy+x+2y+2=7\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Vì x,y là số tự nhiên nên \(x,y\in N\)\(x,y\ge0\)\(\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Từ đó ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\) 

b) \(xy+2x+2y=-16\Leftrightarrow xy+2y+2x+4=-12\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

Lần lượt xét từng trường hợp , ta được : 

(x;y) = (-14; -1) ; (-8 ; 0) ; (-6 ; 1) ; (-5 ;2) ; (-4 ;4)

New_New
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

a) \(\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7=1.7=7.1\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\in N\)

Hoặc\(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\notin N\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

b)\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-1.12=-12.1=-2.6=-6.2=-3.4=-4.3\)

tương tự giải 6 TH là được

mathonline
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

a)   Ta có xy+x+2y=x(y+1)+2(y+1-1)=x(y+1)+2(y+1)-2=(y+1)(x+2)-2=5     ===>  (y+1)(x+2)=7

      Lại có:   7=1 . 7=(y+1)(x+2)

      Ta có bảng giá trị:      

y+117
x+271
y06
x5

-1

câu b bạn làm tuơng tự nha

iloveyoublackpink
Xem chi tiết