Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:16

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔDBM

Suy ra; BA=BD

Phụng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 10:19

a: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó; ΔBAM=ΔBDM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

c: Ta có: MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
nguyễn văn nam
24 tháng 11 2015 lúc 17:07

chtt còn ko thì tick mình giải cho

Iem xấu gấy
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:25

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔABM=ΔACM

vương nguyễn quỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 12:07

a: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

c: Ta có: MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
11 tháng 2 2020 lúc 8:24

a, Ta thấy :FH\(\perp\)HE

                 ME\(\perp\)HE

=>FH//ME

=>FHM^=HME^ 

Xét \(\Delta\)vuông FHM và \(\Delta\)vuông EMH ,có

HM cạnh chung

FHM^=HME^ (cmt)

=>\(\Delta\)FHM =\(\Delta\)EMH (ch-gn)

=>ME=FH (hai cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 12:52

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 12:52

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao