Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danh Ẩn
Xem chi tiết
haphuong01
27 tháng 7 2016 lúc 10:27

=\(\frac{3n+4}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+10}{n-2}=3+\frac{10}{n-2}\)điều kiện n kacs 2

muốn A nguyên thì (n-2) =Ư(10)={-1,-2,-5,-10,1,2,5,10}

xét từng TH: 

n-2=1=> n=3n-2=2=>n=4n-2=5=>n=7n-2=10=>n=12n-2=-1=> n=1n-2=-2=>n=0n-2=-5=>n=-3n-2=-10=>n=-8

=>giá trị thỏa đề là n={3,4,7,12,10}

B= \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

để B nguyên thì (2n-1)=Ư(8)={1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

xét từng tH:

2n-1=1=>n=12n-1=2=>n=3/22n-1=4=>n=5/22n-1=8=>n=9/22n-1=-1=>n=02n-1=-2=>2=-1/22n-1=-4=>n=-3/22n-1=-8=>n=-7/2

vậy giá trị n thỏa là{ 0,1}

 

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Tuyết y
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 6 2019 lúc 13:22

để\(\frac{2n+1}{3n+2}\)có giá trị nguyên => \(2n+1⋮3n+2=>3\left(2n+1\right)⋮3n+2\)
                                                                                         \(< =>6n+3⋮3n+2\)(1)
   
                          Ta lại có : \(3n+2⋮3n+2\)với mọi n \(=>6n+4⋮3n+2\)(2)
                           Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮3n+2\)<=> \(1⋮3n+2\)
                           Vì n là STN,do đó \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left(1\right)\)
                           Với 3n+2=1=>n=\(-\frac{1}{3}\)(loại)
                          Vậy k có số tự nhiên n thỏa mãn,các bài còn lại làm tương tự 
                           

Tuyết y
20 tháng 6 2019 lúc 14:31

ai  trả lời hết mik cảm ơn

cần gấp ạ

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
hồng nhung hp
8 tháng 8 2017 lúc 12:13

2 2/6 [ là hỗn số]

Bảy việt Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
21 tháng 1 2017 lúc 19:27

Đề sai à bạn, mình tính ở máy tính số tự nhiên nào cũng được mà???

Bảy việt Nguyễn
21 tháng 1 2017 lúc 19:31

thay n=1 thì A k nguyên

Shinichi Kudo
21 tháng 1 2017 lúc 19:31

số nguyên tố mới đuk

A=n^4-3n^2+1=(n^2-1)^2-n^2=(n^2-n-1)(n^2...

vì n^2-n-1<n^2+n-1 nên để A là số nguyên tố thì 

n^2-n-1=1

<=>(n+1)(n-2)=0

 suy ra n=2 ( vì n thuộc N)