khi phải dùng thuốc,đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều j
Tham khảo:
Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.
Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.
Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.
Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.
Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.
Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).
Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.
Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng si
Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ
Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc đó
Phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị ứng...
Tất cả các ý trên
Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, em ưu tiên chọn cách nào trước?
Uống vi-ta-min
Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
câu trả lời đúng:Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ
Thế nào là dùng thuốc an toàn? Khi mua thuốc chúng ta cần phải chú ý điều gì?
Jup mk vs, Tks trước nha :x
thế nào là dùng thuốc an toàn ? khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì?
- khi dùng thuôc chúng ta cần phải làm theo chỉ định của bắc sĩ , đặc biệt là thuốc kháng sinh
-khi dùng thuôc chúng ta cần phải đọc nơi sản xuất , hạn sử dụng , tác dụng và cách dùng
đúng đấy bạn ơi cô mình cho chép đề cương rồi không lo
thế nào là dùng thuốc an toàn?Khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì?
dùng thuốc an toàn là dùng thuốc đúng cách, đúng lúc...
cần xem hạn sử dụng, xem mik cần thuốc j, xem thuốc j too9ts cho mik..
mở câu hỏi tương tự là ra ngay
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
A. Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
B. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
D. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
A. Gây thiếu máu.
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong.
C. Chỉ sốt cao và nhức đầu.
D. Chỉ ho và đau bụng.
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
A. Muỗi vằn
B. Giun kim
C. Muỗi a-nô-phen
D. Ruồi nhặng
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
B. Máu người bệnh
C. Ao tú, nước đọng
D. Chum vại, bể nước
Câu 10.Cách phòng bệnh viêm não là:
A. Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ mùng.
B. Không để ao tù, nước đọng.
C. Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
A. Đường hô hấp
B. Đường máu
C. Đường tiêu hóa
D. Qua da
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
A. Đường máu
B. Tiếp xúc thông thường
C. Đường tình dục
D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sanh con.
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
C. Muỗi a-nô-phen
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
Câu 10. Cách phòng bệnh viêm não là:
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
C. Đường tiêu hóa
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
B. Tiếp xúc thông thường
Em biết các thuộc kháng sinh nào trên thị trường? Nếu ý nghĩa của việc dùng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn.
Tham khảo
- Các loại thuộc kháng sinh: pennicilin, amocxicilin,...
- Ý nghĩa: thuốc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật giúp điều trị các bệnh gây ra bởi vi khuẩn, cứu sống nhiều người và thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên, không nên lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ gây nhờn thuốc, khi đó điều trị bệnh không còn hiệu quả.
Các cá thể của quần thể muỗi hôm nay có khả năng kháng với một loại thuốc diệt muỗi đặc biệt, mặc dù vậy chính loài này lại không kháng được thuốc khi phun lần đầu tiên. Các nhà khoa học tin rằng khả năng kháng thuốc được tiến hóa trong quần thể muỗi bởi vì
A. Các cá thể muỗi phát triển khả năng kháng với thuốc diệt muỗi sau khi tiếp xúc với thuốC.
B. Một số cá thể muỗi đã có khả năng kháng thuốc trước khi phun thuốc, và vì vậy chúng đã sống sót để sinh sản.
C. Muỗi cố gắng để thích nghi với môi trường sống.
D. Muỗi đã phát triển hệ miễn dịch để kháng thuốc sau khi tiếp xúc với thuốc
Đáp án B.
Khả năng kháng thuốc là những đột biến phát sinh từ trước. Gặp môi trường phun thuốc, chúng trở nên ưu thế hơn và qua sinh sản được nhân rộng ra
Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:
A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.
B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.
C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.
D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?
A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
B. Mở rộng xuất khẩu.
C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch.
D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.
B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.
C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.
D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.
Câu 14: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:
A. 25 – 35 ⁰C. B. 20 – 30 ⁰C. C. 35 – 45 ⁰C. D. 15 – 25 ⁰C.
Câu 15: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:
A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.
C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua. D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Điều gì sẽ xãy ra khi nhiệt độ trong nước cao?
A. Lượng khí hòa tan tăng. B. Lượng khí hòa tan giảm.
C. Áp suất không khí tăng. D. Áp suất không khí giảm.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:
A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.
B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.
C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?
A. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên. B. Tăng năng suất cá nuôi.
C. Dễ cải tạo tu bổ ao. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 19: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong áo là:
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 20: Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:
A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
C. Đảm bảo mật độ nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.