Những câu hỏi liên quan
Thường Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều_My
Xem chi tiết
Trần Nhã Trúc
Xem chi tiết
Sam
Xem chi tiết
tran vi hoang
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
30 tháng 4 2022 lúc 22:25

chứng minh tam giác CEF đồng dạng với tam giác DNM rồi chứng minh OM = ON

Bình luận (0)
Lê Anh Khoa
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

 Dễ dàng chứng minh được AO vuông góc BC và BC vuông góc CD => AO // CD 

=> góc AME = góc CDE ( 2 góc đồng vị ) 

lại có góc CDE = góc ACE( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CE của đtròn tâm O)

=> góc EMA = góc ECA 

=> Tứ giác EMCA nội tiếp 

=> góc AEC = góc AMC => góc CEF = góc CMN (1)

=> góc CAM = góc CEM 

hay góc CAN = góc CED 

lại có góc CED = góc CFD ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đtròn tâm O)

=> góc CAN = góc CFN 

=> Tứ giác CAFN nội tiếp

=> góc CFA = góc CNA hay góc CFE = góc CNM (2) 

từ (1) và (2)  suy ra tam giác CEF đồng dạng với tam giác

CMN (g-g)

(đpcm)

Vì AO // CD ( cmt) nên MN//CD => tứ giác MNDC là hình thang 

=> góc AMC = góc MCD ( cùng phụ với góc CMN) (3) 

tứ gics EFDC nội tiếp ( 4 điểm E,F,D,C cùng thuộc đường tròn tâm O )

( góc ở ngoài đỉnh bằng góc ở trong của đỉnh đối 

suy ra góc AEC = góc AMC 

=> góc AMC = góc CDN (4) 

từ (3)  và (4) suy ra góc MCD = góc CDN 

=> Tứ giác MNDC là hình thang cân
Vì O thuộc đường trung trực của CD ( dễ chứng minh) => O cũng thược đường trung trực của MN => OM=ON (đpcm)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 6:42

a)  Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

A B O ^ = 90 0 A C O ^ = 90 0 A B O ^ + A C O ^ = 180 0

=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

b)  Vẽ cát tuyến ADE  của (O) sao cho ADE  nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E Î (O) và D nằm giữa A, E. Chứng minh  A B 2 = A D . A E .

Tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABE

⇒ A B A E = A D A B ⇔ A B 2 = A D . A E

c)  Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO, H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: ba điểm E, F, H  thẳng hàng.

Ta có  D H A ^ = E H O ^

nên  D H A ^ = E H O ^ = A H F ^ ⇒ A H E ^ + A H F ^ = 180 0 ⇒ 3 điểm E, F, H  thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
19 tháng 5 2022 lúc 8:56

Có 1 phần câu trả lời ở đây.

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube

Bình luận (0)
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 23:48

a: góc AIO+góc ACO=180 độ

=>AIOC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>AP*AO=AB^2

Xet ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE=AP*AO

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
26 tháng 4 2023 lúc 23:04

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
26 tháng 4 2023 lúc 23:05

https://www.youtube.com/watch?v=HQsO2vLFaBw

BẠN THAM KHẢO BÀI NÀY NHÉ

Bình luận (0)
Lipid Alpha
Xem chi tiết

a) xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)(tiếp tuyến AB,AC)

=> tứ giác ABOC nội tiếp

b) Xét tam giác  ABH zà tam giác AOB có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABO}chung\\\widehat{BHA}=\widehat{OBA}=90^0\left(BC\perp CA\left(tựCM\right)\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABH~\Delta AOB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AO}=\frac{AH}{AB}=>AH.AB=AB.AB\left(1\right)\)

xét tam giác ABD zà tam giác AEB có

\(\widehat{BAE}chung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BEA}\)(cùng chắn \(\widebat{BD}\))

=> \(\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}=>AE.AD=AB.AB\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 suy ra

AH.AO=AE.AD(dpcm)

=>\(\Delta ADH~\Delta AOE\)

\(=>\widehat{DEO}=\widehat{DHA}\)(2 góc tương ứng

lại có 

\(\widehat{DHA}+\widehat{DHO}=180^0=>\widehat{DEO}+\widehat{DHO}=180^0\)

=> tứ giác DEOH nội tiếp

c)  Có tam giá AOM zuông tại O , OB là đường cao

\(=>\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{R^2}\)

\(\frac{1}{OA.OM}=\frac{1}{OA}.\frac{1}{OM}\le\frac{1}{\frac{OA^2+OM^2}{2}}=\frac{1}{\frac{R^2}{2}}=\frac{1}{2R^2}\left(a,b\le\frac{a^2+b^2}{2}\right)\)

=>\(OA.OM\ge2R^2=>MinS_{AMN}=2R^2\)

dấu = xảy ra khi OA=OM

=> tam giác OAM zuông cận tại O

=> góc A = độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

bài 2 

ra kết quả là \(6\pi m^2\)

nếu cần giải bảo mình 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa