Những câu hỏi liên quan
Đào Hương Huyền
Xem chi tiết
HETCUU
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 12 2023 lúc 21:55

Ta đặt \(N=x^2+2x=x\left(x+2\right)\). Do \(x< x+2\) nên để N là số nguyên tố thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\) (luôn đúng) (kí hiệu P là tập hợp các số nguyên tố). 

 Vậy \(x=1\) thỏa ycbt.

Bình luận (0)
HETCUU
28 tháng 12 2023 lúc 22:10

Cảm ơn bạn 

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
꧁༺Thảo Phương༻꧂
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
18 tháng 4 2022 lúc 22:02

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 1 lúc 15:17

loading...

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
blua
10 tháng 8 2023 lúc 21:00

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:46

1:

a: =>7(x+1)=72-16=56

=>x+1=8

=>x=7

b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10

=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)

c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)

=>3x-1 thuộc Ư(7)

mà x là số tự nhiên

nên 3x-1 thuộc {-1}

=>x=0

d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc Ư(13)

=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)

=>x=0

Bình luận (1)
nguyentruongan
Xem chi tiết